Năm 2026 sẽ đánh giá lại Nghị quyết 27 về cải cách chính sách tiền lương, sau đó, tiếp tục thực hiện cho phù hợp. Còn việc có điều chỉnh lương cơ sở hằng năm hay không sẽ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của đất nước.
Đã có văn bản quy định hỗ trợ người dân thu nhập thấp trong quá trình đào tạo nghề nhưng các địa phương không áp dụng được do không biết thế nào là thu nhập thấp vì chưa có hướng dẫn.
Mặc dù lương cơ sở tăng 30%, lương hưu và trợ cấp xã hội tăng 15%, lương tối thiểu vùng tăng 6%, nhưng theo tính toán của TS. Nguyễn Đức Độ, Phó viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Bộ Tài chính), lạm phát năm nay chỉ từ 3,2 đến 3,6%.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư 07/2024/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và hội.
Các luật về đất đai, nhà ở, kinh doanh bất động sản sẽ có hiệu lực sớm, nhiều vấn đề quan trọng khác cũng đã được Quốc hội quyết định, bao gồm tăng lương từ ngày 1/7 năm nay.
Đồng tình với đề xuất của Chính phủ về điểu chỉnh tiền lương, song đại biểu Quốc hội còn nhiều băn khoăn, trong đó có nỗi lo lương chưa tăng, giá đã tăng.
Chính phủ nêu nhiều tác động tích cực của đề xuất cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Ngay trong chiều nay (25/6), Quốc hội thảo luận tại tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.