-
Doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải đóng thay là vô lý -
Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng -
Dành 122.250 tỷ đồng phát triển văn hóa 2025 - 2030: Công nghiệp văn hóa sẽ chiếm 7% GDP -
Giữ kinh phí công đoàn 2%, không “chốt” cứng tỷ lệ phân phối -
Tổng thống Rumen Radev mong muốn VinFast sớm nghiên cứu, đầu tư vào Bulgaria -
Tăng ngưỡng doanh thu không chịu thuế giá trị gia tăng lên 200 triệu đồng
Thủ tướng Phạm Minh Chính rời Thủ đô Hà Nội lên đường dự Hội nghị Cấp cao Ủy hội sông Mekong quốc tế lần thứ 4 tại Thủ đô Vientiane (Lào). Ảnh VGP/Nhật Bắc |
Đoàn đại biểu chính thức tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị có Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Thành, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Xuân Sang, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang, Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Bá Hùng.
Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mekong quốc tế lần thứ 4 diễn ra ngày 5/4, với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ 4 nước thành viên Ủy hội là Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Ngoài ra có lãnh đạo, đại diện của 2 nước Đối tác đối thoại là Trung Quốc và Myanma, cùng 12 Đối tác phát triển, các tổ chức quốc tế và khu vực, các tổ chức xã hội và cộng đồng trong lưu vực.
Hội nghị nhằm tiếp tục khẳng định cam kết chính trị ở cấp cao nhất của 4 quốc gia thành viên trong việc tăng cường thực hiện hiệu quả Hiệp định Mekong năm 1995 và chức năng của Ủy hội; tiếp tục khẳng định các mục đích và nguyên tắc hợp tác vì sự phát triển bền vững của lưu vực; ghi nhận các thành tựu đạt được từ các hội nghị cấp cao trước đây; phân tích, đánh giá các thách thức và cơ hội liên quan đến nguồn nước, bao gồm các vấn đề phát triển bền vững và quản lý môi trường lưu vực, và xác định các định hướng phát triển, quản lý lưu vực và thống nhất các thỏa thuận/kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển lưu vực sông Mekong giai đoạn 2021 - 2030.
-
Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng -
Luật hóa việc chế áp, tạm giữ tàu bay không người lái -
Dành 122.250 tỷ đồng phát triển văn hóa 2025 - 2030: Công nghiệp văn hóa sẽ chiếm 7% GDP -
Giữ kinh phí công đoàn 2%, không “chốt” cứng tỷ lệ phân phối -
Tổng thống Rumen Radev mong muốn VinFast sớm nghiên cứu, đầu tư vào Bulgaria -
Dự kiến chiều 27/11 trình Quốc hội việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận -
Bãi bỏ 30 văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực Công thương
- Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia - Cần phương án hài hoà hơn
- Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ với khách hàng và xã hội
- Thủ Đức: Điểm đến kinh tế sáng tạo với môi trường sống lý tưởng
- Ngân hàng Phương Đông - Thương hiệu truyền cảm hứng năm 2024
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung