
-
Vàng quốc tế về sát 3.000 USD/ounce, giá vàng SJC đắt hơn thế giới gần 20 triệu đồng/lượng
-
Mô hình tập đoàn tài chính của nhiều ngân hàng thương mại: Vũ khí cạnh tranh, còn trống pháp lý
-
FiinRatings xếp hạng A cho Home Credit Việt Nam với triển vọng ổn định
-
Vàng quốc tế hồi phục, giá vàng SJC vẫn đắt hơn thế giới trên 18 triệu đồng/lượng
-
Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến thị trường vàng -
VietABank hoàn thành nâng cấp hệ thống phòng chống rửa tiền
Đến thời điểm này, hầu hết các ngân hàng TMCP đều đã công bố kết quả kinh doanh quý I/2022. Theo đó, Top 10 ngân hàng có lợi nhuận cao nhất là: VPBank, Vietcombank, Techcombank, MB, VietinBank, BIDV, ACB, SHB, HDBank, VIB.
Xét về thứ hạng, VPBank tạm vượt qua Vietcombank vươn lên vị trí á quân về lợi nhuận quý I do nhận khoản thu bất thường (phí trả trước bảo hiểm hàng ngàn tỷ đồng từ hợp đồng hợp tác bảo hiểm với AIA). Rất có thể, trong quý tới, Vietcombank sẽ lấy lại ngôi đầu bảng do VPBank không còn khoản thu nhập bất thường.
Techcombank và MB vẫn giữ nguyên vị trí thứ 3 và thứ tư so với cùng kỳ năm 2021.
VietinBank từ vị trí á quân lùi xuống vị trí thứ 5 lợi nhuận trong quý I năm nay, chủ yếu do quý I/2021 lợi nhuận ngân hàng này cao đột ngột vì giảm mạnh trích lập dự phòng rủi ro.
Trong quý I năm nay, SHB cũng có sự thăng hạng mạnh mẽ về ngôi vị lợi nhuận khi vươn lên vị trí thứ 8 toàn hệ thống về lợi nhuận.
Còn xét về tốc độ tăng trưởng, dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận quý I/2022 lại là Eximbank với mức tăng 278%, tiếp theo là VPBank tăng 178%, BacABank tăng 171%, SHB tăng 94%, SeABank tăng 87%, Sacombank tăng 70%, Saigonbank tăng 69%, LienVietPostBank tăng 61%, PGBank tăng 54%, NamABank tăng 40%.
Mặc dù đa phần lợi nhuận các ngân hàng đều khởi sắc song trong quý I/2022 vẫn có tới 5 ngân hàng sụt giảm lợi nhuận, bao gồm: VietinBank, OCB, Kienlongbank, VietBank, NCB. Nguyên nhân lợi nhuận giảm chủ yếu do các ngân hang fnayf phải tăng mạnh trích lập dự phòng rủi ro. Riêng Kienlongbank sụt giảm tới 82% do quý 1 năm ngoái ngân hàng ghi nhận khoản thu đột biến từ xử lý được khối tài sản bảo đảm là lượng lớn cổ phiếu STB.
Thống kê từ 27 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính quý 1/2022, tổng lợi nhuận đạt gần 68.000 tỷ đồng, tăng hơn 16.000 tỷ so với quý 1/2021, tương đương tăng 31%.
Trong số này duy nhất 2 ngân hàng lợi nhuận trong quý đạt gần 10.000 tỷ đồng trở lên (VPBank và VCB); có 5 ngân hàng lợi nhuận từ 5.800 tỷ đồng trở lên; có 11 ngân hàng lợi nhuận hơn 2.000 tỷ đồng trở lên và 15 ngân hàng lợi nhuận trên 1.000 tỷ đồng.

-
Thuê, cho thuê, mua bán, mở hộ thẻ ngân hàng có thể bị phạt tới 200 triệu đồng
-
Dự báo triển vọng cổ phiếu “vua” nửa cuối năm 2025
-
Vàng quốc tế về sát 3.000 USD/ounce, giá vàng SJC đắt hơn thế giới gần 20 triệu đồng/lượng
-
Mô hình tập đoàn tài chính của nhiều ngân hàng thương mại: Vũ khí cạnh tranh, còn trống pháp lý
-
FiinRatings xếp hạng A cho Home Credit Việt Nam với triển vọng ổn định -
73% trái phiếu phi tài chính phát hành trong tháng 4 nhằm mục đích đảo nợ -
Vàng quốc tế hồi phục, giá vàng SJC vẫn đắt hơn thế giới trên 18 triệu đồng/lượng -
Nhiều ngân hàng được chấp thuận tăng vốn điều lệ -
Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến thị trường vàng -
VietABank hoàn thành nâng cấp hệ thống phòng chống rửa tiền -
UOB: Fed sẽ có 3 đợt giảm lãi suất USD trong năm, tỷ giá giảm dần
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Nhượng quyền dịch vụ quốc tế có “người tiên phong”
-
VietOffice 2025 - Triển lãm của những đột phá
-
K&D Trading - 15 năm xây dựng hệ sinh thái hàng Việt tại Canada, góp phần thúc đẩy hàng Việt Nam ra thế giới
-
Sheraton Hanoi West ra mắt nhiều lựa chọn “Staycation” cho mùa hè 2025
-
Herbalife đồng hành tổ chức Ngày Dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam lần 4