
-
Hải Phòng - Hải Dương phát huy các lợi thế, mở rộng không gian phát triển hướng biển
-
Việt Nam đang ngày càng thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp châu Âu
-
Quảng Trị phát huy vai trò của hạ tầng
-
Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường dây 220 kV Than Uyên - 500 kV Lào Cai
-
Kon Tum bổ sung 15 dự án vào danh mục thu hút đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 -
Quảng Nam cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 14D trong tháng 11/2025
![]() |
Bất động sản vẫn là ngành hút vốn FDI nhiều nhất. |
Cụ thể, tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước, Thành phố thu hút được 3,21 tỷ USD (tăng 20% so với cùng kỳ).
Trong đó các dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có 598 dự án. Các dự án nằm nằm chủ yếu ở Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệp thành phố cấp 16 dự án; Ban Quản lý Khu Công nghệ cao thành phố cấp 01 dự án; Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp 581 dự án Với tổng vốn đầu tư đạt 539,76 triệu USD (tăng 15,8% số dự án cấp mới và tăng 3,6% vốn đầu tư so với cùng kỳ).
Phân theo ngành nghề,lĩnh vực thì hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (41,8%); tiếp theo Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ là chiếm 21,9%; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 19,5%; Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 5,8%; Thông tin và truyền thông chiếm 5,3%.
Số vốn kia đến chủ yếu từ những quốc gia như British Virgin Islands có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (30,3%); tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 26,4%; Nhật Bản chiếm 19,5%; Singapore chiếm 5,4%; Hồng Kông chiếm 3,7%.
Cũng trong 6 tháng qua có 145 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 300,43 triệu USD (bao gồm các dự án tăng và giảm vốn). So với cùng kỳ, tăng 22,8% số dự án điều chỉnh và bằng 81,6% vốn đầu tư.
Thành phố cũng chấp thuận cho 2.307 trường hợp Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 2,37 tỷ USD (so với cùng kỳ, tăng 26,3% về số trường hợp và tăng 32,6% về vốn đầu tư).
Phân theo ngành nghề,lĩnh vực thì hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (23,1%); tiếp theo là Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 19,5%; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 19,1%; Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 14,7%; Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chiếm 6,7%.
Riêng đối với vốn viện trợ phát triển (ODA). Hiện tại, thành phố theo dõi tiến độ 11 dự án đang triển khai thực hiện trên địa bàn. Thực hiện Kế hoạch vốn ODA đã giao năm 2019 là 199 tỷ đồng và vốn đối ứng là 1.198,303 tỷ đồng, ước giải ngân vốn ODA trong 6 tháng đầu năm 2019 là 99 tỷ đồng (đạt 49,7% so với kế hoạch vốn được giao), vốn đối ứng là 125,054 tỷ đồng (đạt 10,4% so với kế hoạch vốn được giao).

-
Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường dây 220 kV Than Uyên - 500 kV Lào Cai -
Kon Tum bổ sung 15 dự án vào danh mục thu hút đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 -
Quảng Nam cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 14D trong tháng 11/2025 -
TP.HCM khẳng định vị thế dẫn đầu trong thu hút FDI -
Bà Rịa - Vũng Tàu đón làn gió mới từ nâng cấp hạ tầng và kế hoạch sáp nhập -
Đầu tư của Mỹ hỗ trợ Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu -
Gia Lai tạo bứt phá từ 3 trụ cột chiến lược
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 3)
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025