-
Gia Lai sau sáp nhập, nhiều tiềm năng nhưng cũng nhiều thách thức
-
HĐND tỉnh Quảng Trị kiện toàn bộ máy, thông qua các nghị quyết quan trọng
-
TP.HCM: Người dân ghi nhận chuyển biến tích cực trong ngày đầu tiên giải quyết thủ tục
-
Biên chế công chức của Đà Nẵng là bao nhiêu?
-
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng gắn biển Công trình Kỷ niệm 80 năm Truyền thống ngành Tài chính -
Quảng Ngãi: Tạo hành lang thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển
Cụ thể, trong văn bản báo cáo UBND TP.HCM gửi về cho Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) mới đây, UBND TP.HCM cho biết việc điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu từ ngày 1/7/2022 đã giúp đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động cải thiện đời sống.
Tuy nhiên từ đầu năm 2020 đến, do nhiều biến động của thế giới và Việt Nam, hầu hết các loại hình doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Từ đó, dẫn đến việc trả lương chậm trễ, nhiều người lao động phải nghỉ không hưởng lương, thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động, thậm chí bị mất việc làm. Các doanh nghiệp tập trung chủ yếu cho công tác phòng chống dịch, cố gắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh kinh tế khó khăn nên việc tính toán tăng lương cho người lao động cũng như rà soát, xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định cũng chưa được quan tâm nhiều.
![]() |
Mức lương của người lao động có tăng nhưng nhìn chung vẫn thấp thu nhập từ lương không theo kịp mức tăng giá cả sinh hoạt. |
Nhiều doanh nghiệp cũng có quy định về nâng bậc lương, tuy nhiên thực tế không áp dụng. Cụ thể, khi Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp chỉ điều chỉnh tăng thêm tiền lương cho người lao động để đảm bảo phù hợp với mức lương tối thiểu vùng mà không nâng bậc lương cho người lao động theo thỏa thuận, dẫn đến người lao động làm việc lâu năm cũng như người mới tuyển dụng vẫn xếp vào bậc một của thằng lương, bảng lương, cách tính lương, nâng lương của doanh nghiệp vẫn chủ yếu theo khả năng, năng lực người lao động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do chủ sử dụng lao động quy định.
Một số doanh nghiệp lại thực hiện điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu trên hệ thống thang lương, bảng lương theo quy định nhưng đồng thời điều chỉnh giảm hoặc bỏ hệ số đã đăng ký thực hiện trước đây, do đó mức lương của người lao động có tăng nhưng nhìn chung vẫn thấp thu nhập từ lương không theo kịp mức tăng giá cả sinh hoạt.
UBND TP.HCM kiến nghị khi công bố tăng mức lương tối thiểu, Chính phủ cũng cần có chính sách kiểm soát chỉ số giá và lạm phát, ổn định giá cả và các mặt hàng thiết yếu như giá sữa, xăng dầu, nhu yếu phẩm phục vụ nhu cầu cuộc sống của người lao động.

-
Thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền -
Đà Nẵng tổ chức kỳ họp HĐND đầu tiên sau sáp nhập, công bố loạt quyết định nhân sự -
Vận hành chính quyền địa phương 2 cấp: Thủ tục đất đai sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn -
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc tham dự Hội nghị quốc tế về tài chính cho phát triển -
Tất cả các địa phương sẽ có chung “thước đo phát triển” -
Ngành nông nghiệp quyết tâm cán đích xuất khẩu 65 tỷ USD trong năm 2025 -
Đà Nẵng tổ chức Chương trình nghệ thuật, trình diễn pháo hoa đặc sắc
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh