
-
TP.HCM muốn đầu tư thêm bãi chôn lấp rác dự phòng rộng 14 ha tại Củ Chi
-
Xác định nhà đầu tư trúng thầu Dự án PPP cao tốc Dầu Giây - Tân Phú vốn hơn 8.400 tỷ đồng
-
Tháo gỡ vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo
-
Thiếu nguồn lực, dự án 800 tỷ đồng ở Quảng Ngãi chậm triển khai
-
Vĩnh Long lập Tổ đôn đốc tiến độ dự án đầu tư cầu Đình Khao vốn 2.971 tỷ đồng -
Hình ảnh mới nhất của Nhà ga T3 - Sân bay Tân Sơn Nhất trước ngày đón chuyến bay đầu tiên
![]() |
Bờ kè ấp Cồn Trứng xã Trường Long Hòa huyện Duyên Hải. Ảnh minh họa. Nguồn: Hoàng Huân/travinhtv.vn |
Dự án này nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản cho người dân, hình thành hệ thống phòng thủ an ninh quốc phòng vững chắc, kết hợp giao thông thông suốt phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng biển.
Theo ông Triều, hệ thống đê biển ở Trà Vinh ngoài việc bảo vệ hơn 50.500 ha đất sản xuất, nuôi trồng thủy sản, nhà cửa, tính mạng cho người dân, đây còn là tuyến phòng thủ an ninh quốc phòng vô cùng quan trọng.
Để bảo vệ an toàn cho hệ thống đê biển, Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh vừa có Chỉ thị tăng cường công tác quản lý và xử lý vi phạm pháp luật về đê điều.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh được giao trách nhiệm chủ trì phối hợp cùng các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền Luật Đê điều, Luật Phòng chống thiên tai, tổ chức lực lượng tuần tra bảo vệ đê biển.
Những năm gần đây, hệ thống đê biển ở tỉnh Trà Vinh thường xuyên bị một số người dân, doanh nghiệp mua bán vật liệu xây dựng xâm hại với nhiều hành vi làm nhiều đoạn bị sụt lún, sạt lở, đe dọa nguy cơ bị vở đê trong mùa mưa bão rất lớn.
Theo khảo sát của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Trà Vinh, hệ thống đê biển của tỉnh có chiều dài hơn 90km trải dài ven bờ biển trên địa bàn các huyện: Duyên Hải, thị xã Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú, Châu Thành, đến nay đã có hàng chục đoạn bị sụt lún, sạt lở, biển xâm thực hành lang đê.
Các hành vi vi phạm chủ yếu là lấn chiếm hành lang đê để xây dựng các công trình, nhà ở, làm bến tập kết vật tư xây dựng, đào ao nuôi thủy sản, sử dụng phương tiện có trọng tải lớn sai quy định lưu thông trên đê…
Điều đáng nói, trước hành vi vi phạm đê biển của một bộ phận người dân nhưng ngành chức năng và chính quyền địa phương vẫn chưa có động thái mạnh mẽ trong công tác xử lý, tổ chức lực lượng tuần tra bảo vệ.
Hầu hết các vụ việc vi phạm pháp luật về đê điều chỉ được các địa phương xử lý bằng hình thức giáo dục nên việc xâm hại đê biển vẫn cứ tái diễn.
-
Có khung giá, nhà đầu tư dự án điện mặt trời vẫn thận trọng -
Hà Nội rót hơn 1.000 tỷ đồng xây dựng Cụm công nghiệp Mai Đình, huyện Sóc Sơn -
Phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích -
Trình Thủ tướng quyết định về việc giao UBND TP. Đà Nẵng quản lý nút giao Túy Loan -
Phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải -
Cần 34.578 tỷ đồng đầu tư cho hệ thống cảng biển Quảng Ninh đến năm 2030 -
Bộ Tài chính nêu quan điểm về phương án mở rộng 2 cao tốc do VEC quản lý
-
CMC tại WIS 2025: Bước tiến chiến lược trong hành trình Go Global
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Doanh nghiệp chung tay đưa điện mặt trời đến vùng cao
-
Thị trường tín dụng bứt tốc: Tín hiệu phục hồi mạnh mẽ trong ba tháng đầu năm 2025
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Chế biến chế tạo
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí