-
Hà Nội: Thu ngân sách từ đấu giá đất năm 2024 tăng gấp đôi so với năm trước -
Xử lý công sản dôi dư “hậu sắp xếp” tổ chức bộ máy -
Việt Nam trong ASEAN: Góc nhìn ngoại giao, văn hóa và môi trường -
Xử lý vi phạm đất đai là thách thức lớn của ngành Tài nguyên và Môi trường -
Vẫn còn địa phương chưa hoàn thành ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai -
Thông qua Luật Đất đai là một trong 10 sự kiện tiêu biểu của ngành Tài nguyên và Môi trường
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đang ảnh hưởng tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như cách thức vận hành nền kinh tế. Các công nghệ mới nổi, số lượng dữ liệu ngày càng tăng và cách tiếp cận, hiểu biết của người dùng ngày càng trở nên thông minh.
Theo đó, cách người tiêu dùng, doanh nghiệp và Chính phủ tương tác cũng đang dần thay đổi. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đổi đổi kỹ thuật số không còn là sự lựa chọn của doanh nghiệp mà đã trở thành điều cần phải thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của khách hàng, đáp ứng xu hướng phát triển của công nghệ, thu hút đầu tư và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới, ASEAN là thị trường internet phát triển nhanh nhất trên thế giới. Với 125 nghìn người dùng mới mỗi ngày, nền kinh tế kỹ thuật số ASEAN được dự đoán sẽ tăng trưởng đáng kể, với khoảng trên 1 nghìn tỷ đô la đóng góp vào GDP khu vực trong mười năm tới.
Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung là một thị trường quan trọng cho nền kinh tế kỹ thuật số phát triển. Để khu vực ASEAN duy trì vị trí điểm đến đầu tư hấp dẫn, phụ thuộc vào khả năng thích ứng với hội nhập kinh tế thế giới. ASEAN đã đưa ra nhiều biện pháp, chính sách nhằm thích ứng với điều kiện phát triển mới.
Một trong số đó, Khung hội nhập kỹ thuật số ASEAN đã được xây dựng. Mục tiêu chính của Khung hội nhập kỹ thuật số ASEAN là nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ASEAN, thu hẹp khoảng cách số và tạo ra một ASEAN toàn diện hơn, đồng thời hỗ trợ các nền kinh tế thành viên tăng trưởng phát triển kinh tế.
Khung hội nhập số ASEAN hiện đang được các nước thành viên tiếp tục thảo luận thống nhất 6 ưu tiên chính gồm: Tạo thuận lợi cho thương mại điện tử xuyên biên giới; Bảo vệ dữ liệu đồng thời hỗ trợ thương mại số và cải tiến số; Tạo thuận lợi thanh toán số xuyên biên giới; Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực số; Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; Phối hợp hành động.
Trong khuôn khổ hoạt động ASEAN 2020, với vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã đề xuất xây dựng Chỉ số Hội nhập số ASEAN. Chỉ số Hội nhập số ASEAN dự kiến là một trong những ưu tiên của năm ASEAN 2020.
-
Xử lý vi phạm đất đai là thách thức lớn của ngành Tài nguyên và Môi trường -
Vẫn còn địa phương chưa hoàn thành ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai -
Thông qua Luật Đất đai là một trong 10 sự kiện tiêu biểu của ngành Tài nguyên và Môi trường -
Linh hoạt ứng phó với biến đổi khí hậu -
Thủ tướng chỉ đạo thực hiện các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025 -
Chính thức áp dụng thu phí không dừng tại tất cả làn xe ra/vào sân bay Nội Bài -
Thủ tướng Chính phủ đôn đốc thực hiện tổng kiểm kê tài sản công
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/12 -
2 Làm rõ quy mô đầu tư cao tốc Nha Trang - Liên Khương trị giá 25.058 tỷ đồng -
3 Liên danh CRBC - CT Group đề xuất đầu tư dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài -
4 Hoàn thiện cơ chế cho trung tâm tài chính quốc tế -
5 Liên doanh Cảng Quốc tế Mỹ Thuỷ đề xuất 8 dự án tại Quảng Trị
- Vinamilk đồng hành cùng các đội Robotacon Việt Nam tỏa sáng tại đấu trường quốc tế
- Conic Boulevard bùng nổ giao dịch tại lễ mở bán
- Nhà máy Quang Lân - Sơn Tuylips đồng hành cùng xu hướng "Marketing Xanh"
- Tủ đông Kangaroo là Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất 2024
- Chào bán phần vốn góp của Công ty cổ phần Tổng công ty Tín Nghĩa tại Công ty cổ phần Đầu tư Tín Nghĩa Á Châu
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu gia tăng lợi thế từ giải pháp Techcombank