
-
FIR quay lại đường đua lợi nhuận, mạnh tay giảm dư nợ hơn 200 tỷ đồng
-
Đổi mới quản lý hải quan qua phát triển quan hệ đối tác với doanh nghiệp
-
Cục Hải quan và Hải quan Mỹ hợp tác ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp
-
Định vị vị thế mới cho ngành đóng tàu Việt Nam
-
Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ -
Cấp C/O cho doanh nghiệp xuất khẩu: Chỉ còn một cơ quan duy nhất
UBND tỉnh Hòa Bình mới đây đã có Văn bản số 135/UBND – CNXD gửi Thủ tướng Chính phủ và đề xuất Chính phủ cho phép mở rộng và nâng công suất Nhà máy Xi măng Trung Sơn (Lương Sơn - Hòa Bình) lên 5,5 triệu tấn/năm.
![]() |
Xi măng Trung Sơn đang xin nâng công suất lên 5,5 triệu tấn |
Dự án xây dựng Nhà máy xi măng Trung Sơn đã được Thủ tướng cho phép đầu tư tại Công văn số 535/TTg-CN ngày 06/4/2006, với công suất 910.000 tấn/năm và được UBND tỉnh Hòa Bình cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Đến nay, Nhà máy đã đi vào hoạt động và sản xuất xi măng rời mác PC30 và PC40, đtaj tiêu chuẩn chất lượng xi măng Pooclăng hỗn hợp theo TCVN 2680-2009.
Theo nội dung Văn bản số 135/UBND – CNXD do ông Nguyễn Văn Quang, Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình ký, thì hiện nay, Nhà máy xi măng Trung Sơn được cấp 01 mỏ đá vôi tại xã Trung Sơn với diện tích khai thác là 23,19ha và 01 mỏ sét tại xã Tân Thành (Lương Sơn) diện tích 15ha; mặt bằng xây dựng nhà máy với diện tích 54,7ha.
Dây chuyền công nghệ và một số hạng mục đầu tư như kho chứa nguyên liệu đầu vào, thành phẩm, trung tâm điều khiển vận hành …đảm bảo cho Nhà máy có thể sản xuất được 5,5 – 6 triệu tấn xi măng/năm
Theo đó, để tận dụng nguồn nguyên liệu hiện có, mặt bằng nhà máy và những công trình phụ trợ đã đầu tư, đồng thời giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ và tăng thu ngân sách địa phương, UBND tỉnh Hòa Bình kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép mở rộng và nâng công suất Nhà máy từ 910.000 tấn xi măng/năm lên đến 5,5 triệu tấn xi măng/năm. đồng thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030.
SCIC rút dần vốn khỏi xi măng () Sau 5 tháng thực hiện chào bán toàn bộ cổ phần tại Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái (YBC), Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sẽ tiếp tục thoái hết phần vốn góp tại một doanh nghiệp xi măng khác là Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn (SCJ). |
Xi măng không ngại tăng nguồn cung () Dù ngành xi măng vừa được bổ sung Nhà máy Xi măng Đồng Lâm công suất 2 triệu tấn/năm, nhưng mối lo ngại về đầu ra của ngành không còn lớn so với 2 năm trước, do đầu ra từ xuất khẩu đang tăng mạnh, còn tiêu thụ nội địa đang ở mức ổn định. |
Thế Hải
-
Cục Hải quan và Hải quan Mỹ hợp tác ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp -
Định vị vị thế mới cho ngành đóng tàu Việt Nam -
Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ -
Cấp C/O cho doanh nghiệp xuất khẩu: Chỉ còn một cơ quan duy nhất -
TONMAT Group năm thứ 3 liên tiếp giữ vững vị thế Top 5 Công ty vật liệu xây dựng uy tín Việt Nam -
KCP Việt Nam sẽ tăng vốn đầu tư vào Phú Yên -
Chính phủ cho phép Vietnam Airlines phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang