
-
KCP Việt Nam sẽ tăng vốn đầu tư vào Phú Yên
-
Chính phủ cho phép Vietnam Airlines phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
-
Phát triển khu công nghiệp thông minh với công nghệ từ Schneider Electric
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công -
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi
Cụ thể, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn trong 8 tháng là hơn 20,1 nghìn doanh nghiệp, trong đó, gần 39% doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy. 25,7 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể.
10,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, hơn 90% doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ đồng.
Doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực: Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy có 4,3 nghìn doanh nghiệp (chiếm 40,4%), tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo đánh giá, do tháng 8/2019 trùng với tháng Bảy âm lịch nên người dân có tâm lý hạn chế khởi sự kinh doanh, khiến số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong tháng giảm so với tháng 07/2019.
Nhưng tính chung 8 tháng, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động đạt gần 116.000 doanh nghiệp, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó số doanh nghiệp thành lập mới tăng 3,5% và số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 21,8%.
Mặt tích cực, quy mô vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới 8 tháng tăng mạnh, đạt 12,7 tỷ đồng, mức cao nhất trong những năm trở lại đây.
Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 12 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước, có hơn 5.200 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 9,51 tỷ USD, tăng 80% so với cùng kỳ năm 2018.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký của các dự án được cấp phép mới, chiếm gần 75% (đạt 6.8 tỷ USD).
8 tháng, trong số 68 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với gần 1.9 tỷ USD (chiếm 20,6% tổng vốn đăng ký cấp mới). Theo sau đó là Hàn Quốc, chiếm gần 19% (với 1.7 tỷ USD), đặc khu Hành chính Hồng Kông là 1.1 tỷ USD, chiếm 12,2%,…
Còn về đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, tính chung tổng vốn đầu tư (vốn cấp mới và tăng thêm) đạt 439 triệu USD, trong đó, lĩnh vực bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác đạt 96,7 triệu USD, chiếm 22% tổng vốn đầu tư. Úc là quốc gia nhận nhiều vốn đầu tư nhiều nhất từ Việt Nam, chiếm gần 41%, xấp xỉ 179 triệu USD.

-
Canada điều tra dây thép carbon và hợp kim thép nhập từ Việt Nam -
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống -
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công -
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi -
SASCO đón vận hội, tiên phong chinh phục -
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Khe Nghi
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài