
-
Thông tin cơ bản về Liên minh Nghị viện thế giới (IPU)
-
Đề nghị thưởng vượt dự toán thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu cho các địa phương
-
Các khoản thu ngân sách từ sản xuất, kinh doanh tăng trưởng tích cực
-
Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Armenia
-
Hà Nội siết quản lý ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện -
Việt Nam xây dựng Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược
![]() |
Ảnh minh họa |
Gói tài trợ bao gồm một khoản vay chính sách trị giá 88,6 triệu USD, giúp cung cấp hỗ trợ ngân sách cho Bộ Y tế trong quá trình triển khai những cải cách phức tạp trên toàn quốc trong các lĩnh vực then chốt như quản lý đầu tư công, cung cấp dịch vụ y tế, và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ y tế trong mạng lưới chăm sóc y tế cơ sở.
Đồng thời, một khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 12 triệu USD sẽ bổ sung cho những cải cách này thông qua thí điểm các mô hình cung cấp dịch vụ y tế ở 12 huyện thuộc sáu tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao, nhiều dân tộc thiểu số và không đảm bảo an ninh y tế.
Theo ADB, tại Việt Nam hiện nay, việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế có chất lượng và phù hợp về chi phí không công bằng, tạo ra những chênh lệch trong các kết quả đầu ra của dịch vụ y tế công, như sức khỏe sinh sản và chăm sóc bà mẹ trẻ em. Ví dụ, ở khu vực Tây Nguyên, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh là 24,8 trên 1.000 ca sinh vào năm 2015, so với tỷ lệ 8,6 trẻ tử vong trên 1.000 ca sinh ở khu vực Đông Nam Bộ phát triển hơn.
Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được nhu cầu xây dựng một khuôn khổ phù hợp để định hướng đầu tư cho mạng lưới chăm sóc y tế cơ sở. Mạng lưới này bao gồm các trạm y tế xã phường, đóng vai trò then chốt trong tiếp cận công bằng dịch vụ chăm sóc y tế, đặc biệt tại những khu vực khó khăn, và tăng cường an ninh ý tế song trang thiết bị ở đây thường lạc hậu. Tuy nhiên, quản lý nhân lực trong mạng lưới này cũng còn yếu kém và chưa theo kịp được nhu cầu chăm sóc y tế đang thay đổi của người dân.
Chương trình của ADB sẽ hỗ trợ những cải cách của chính phủ trong các lĩnh vực này, bao gồm 14 hành động chính sách đã hoàn thành. Khoản viện trợ không hoàn lại cũng kỳ vọng đạt được các đầu ra cụ thể. Ví dụ, tới năm 2024, dự kiến 12 bệnh viện huyện tại sáu tỉnh sẽ có các trang thiết bị y tế thiết yếu để chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm và không lây nhiễm.
Khoản viện trợ không hoàn lại này sẽ tăng cường an ninh y tế và thực hiện các mô hình cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của người dân, cùng với hồ sơ sức khỏe điện tử.

-
Việt Nam xây dựng Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược -
Phú Yên kỷ niệm 50 năm giải phóng tỉnh, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất -
Yêu cầu Bộ Công thương ban hành khung giá điện cho các nguồn điện trước ngày 10/4/2025 -
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về cơ chế, thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân -
Bài toán mà nền kinh tế Việt Nam đang đối diện là "vượt qua chính mình" -
[Ảnh] Chủ tịch nước và Nhà Vua Bỉ thăm Hoàng thành Thăng Long -
Nhà Vua Philippe mong muốn doanh nghiệp Bỉ đầu tư vào năng lượng, khai khoáng tại Việt Nam
-
1 Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng
-
2 [Ảnh] Thiên đường du lịch Hồ Tràm hoang vắng sau cơn sốt bất động sản
-
3 TP.HCM chuẩn bị thực hiện thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2
-
4 Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Cơ hội để Hải Phòng bứt phá
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 1/4
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng
-
Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam lần thứ 3: Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Shop thương mại dịch vụ The Senique Hanoi - Tâm điểm kinh doanh giữa đại đô thị phía Đông sầm uất
-
Hé lộ nhà tư vấn chiến lược đằng sau nhiều thương vụ IPO thành công tại Mỹ
-
Đánh thức giác quan, chạm tới đỉnh cao sống sang tại Kepler Tower
-
Herbalife Việt Nam tham gia tài trợ Giải vô địch quốc gia marathon Tiền Phong năm thứ năm liên tiếp