
-
Cư dân “trúng độc đắc” nhờ chớp cơ hội kinh doanh chắc thắng tại dự án Vinhomes
-
Căn hộ DualKey - bước đột phá của bất động sản biển 2025
-
Giải mã "cơn sốt ngầm" khu đô thị tích hợp: Tín hiệu cho nhà đầu tư
-
Quảng Bình cấp chủ trương đầu tư khu nghỉ dưỡng sinh thái trên cát 210 tỷ đồng -
Quảng Nam thống nhất triển khai giai đoạn 2 Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An -
“Bộ tứ lợi thế” biến shophouse trung tâm thành Vinh thành “gà đẻ trứng vàng” -
Đà Nẵng sẽ hoàn thành hơn 1.800 căn nhà ở xã hội trong năm 2025
Bất cập này được UBND TP.HCM nêu trong báo cáo phục vụ cho buổi giám sát của HĐND TP.HCM về tình hình thực hiện Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Theo báo cáo của UBND TP.HCM, từ khi thực hiện Nghị quyết 54, vào tháng 1/2018, Thành phố đã đạt được một số kết quả, như chuyển mục đích sử dụng đất với tổng diện tích hơn 1.800 ha; quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách...
Bên cạnh kết quả đạt được, Nghị quyết 54 còn một số vướng mắc, đặc biệt là việc thu tiền sử dụng đất khi bán các tài sản công của các đơn vị Trung ương đóng trên địa bàn thành phố.
![]() |
Dù sắp hết thời gian thí điểm cơ chế đặc thù, nhưng TPHCM không thu được tiền bán tài sản công từ các đơn vị Trung ương đóng tại địa bàn |
Cụ thể, Nghị quyết 54/2017/QH14 cho phép TP.HCM được hưởng 50% khoản tiền từ việc thu tiền sử dụng đất khi bán các tài sản công của các đơn vị Trung ương đóng ở TP.HCM.
Thế nhưng, kể từ khi Nghị quyết có hiệu lực, chỉ có 2 cơ sở nhà, đất được phê duyệt phương án bán tài sản gắn liền với đất, song đến nay việc bán tài sản chưa thực hiện được.
Ngoài ra, TP.HCM cũng chưa có nguồn thu từ cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước do việc cổ phần hóa gặp vướng mắc. Vì vậy, TP.HCM, không có đủ nguồn vốn để đầu tư cho các dự án hạ tầng trọng điểm.
Trước những vướng mắc từ Nghị quyết 54 và thời hạn hết hiệu lực cận kể, vào cuối năm 2022, UBND TP.HCM kiến nghị Quốc hội xem xét, ban hành nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 để Thành phố tiếp tục thực hiện cơ chế, đặc thù.
UBND TP.HCM cũng kiến nghị Quốc hội tiếp tục giữ ổn định tỷ lệ điều tiết 21% cho giai đoạn 2023-2025 để Thành phố tập trung ưu tiên vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng trọng điểm.
-
Mỹ siết thuế, bất động sản công nghiệp, văn phòng và nhà ở cao cấp vào “tầm ngắm” -
Doanh nghiệp bất động sản tại Bình Dương: Mỏi mắt chờ được đóng tiền sử dụng đất -
Chờ bước đột phá thủ tục làm nhà ở xã hội -
Giá thuê nhà ở xã hội tại Hà Nội tối đa 198.000 đồng/m2/tháng; TP.HCM gỡ “treo” cho 343 dự án -
TP.HCM: Doanh nghiệp bất động sản đặt nhiều kỳ vọng vào chính sách thí điểm mới -
Tín hiệu tích cực trong phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng -
Thị trường bất động sản Đà Nẵng “tăng nhiệt”
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 8/4
-
2 Đề xuất bố trí vốn đầu tư tuyến đường 5.200 tỷ đồng kết nối TP.HCM với Long An
-
3 Dòng đầu tư vào Việt Nam sẽ không bị cản bước
-
4 TP.HCM tổ chức roadshow quốc tế để thông tin việc đầu tư các tuyến metro
-
5 Bộ Tài chính nêu quan điểm chọn nhà đầu tư cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
-
Viện Kiểm sát đối đáp lại quan điểm bào chữa của luật sư và các bị cáo
-
Thi hành án vụ Trương Mỹ Lan: Khó khăn khi xử lý hàng trăm bất động sản
-
Xác minh nhiều tài sản của Quốc Cường Gia Lai để thi hành án vụ Vạn Thịnh Phát
-
Công ty Phương Trang đã nộp 1.200 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ Trương Mỹ Lan
-
LiuGong giới thiệu những đột phá mới nhất tại BAUMA 2025
-
George Clinical đổi tên thành Emerald Clinical Trials
-
TAILG ra mắt động cơ bánh xe dây dẹt V6
-
SUEZ khởi công xây dựng nhà máy khử mặn nước biển lớn nhất Philippines tại Metro Iloilo
-
Huawei được Gartner vinh danh là đơn vị dẫn đầu trong báo cáo Magic Quadrant 2025
-
Desay Battery giới thiệu các giải pháp lưu trữ năng lượng tại Middle East Energy Dubai 2025