-
Huyện Thanh Trì (Hà Nội) có thêm hai khu đô thị mới vào năm 2028 và 2029 -
Chuyên gia OneHousing: Vay mua nhà tạo thói quen tích lũy bắt buộc với người làm công ăn lương -
Gõ cửa những kỳ tích mang trái tim "Make in Vietnam" -
[Tết đoàn viên] Các CEO bất động sản đón Tết tại Việt Nam như thế nào? -
Người nhập cư với nỗi niềm mái ấm cuối năm -
Đủ kiểu tranh chấp chung cư -
Phát sốt với thông báo được nhận... nhà
Từ vị trí, giấy tờ pháp lý, giá cả, rồi đến cả phong thủy hướng cửa, hướng ban công… Vậy nhưng, xem tới, xem lui rồi mà đến khi ký xong hợp đồng, về nhà vẫn có người chỉ ra rằng mình đang… nắm dao đằng lưỡi.
Nguyên nhân chủ yếu là muốn làm người tiêu dùng thông minh cũng không dễ khi mà người mua thường “độc lập tác chiến”, còn chủ đầu tư có đến cả tá luật sư, bộ phận pháp chế thuộc luật làu làu, sẵn sàng đưa khách vào mê hồn trận nếu chủ đầu tư có cái tâm không sáng.
Một dự án xây đến tầng 18, khách hàng đặt cọc mua nhà mới "tá hỏa" ra chẳng phải hợp đồng đặt cọc, mà là một "HĐVV" (xin được viết đúng câu chữ như trong hợp đồng - có thể hiểu là hợp đồng vay vốn). Lý do muôn thủa, chủ đầu tư chưa có giấy phép xây dựng nên mới thế. Giờ một là "bung cọc", hai là đổ tiếp tiền, chờ đến khi nào dự án xây xong rồi về mà ở.
Hai phương án đều mông lung, cứ thế mà chọn!
Tuy nhiên, dự án này ít nhất cũng đã xây đến tầng 18 và chủ đầu tư đã cam kết sẽ cố gắng hoàn tất pháp lý. Chứ nếu ngó sang trường hợp của những người "trót dại" đầu tư vào "quyền nghỉ dưỡng" tới 40 năm tại Dự án Alma của Công ty TNHH Khu du lịch Vịnh Thiên Đường thì chắc phải tự hào "mình may mắn chán" so với những cụ ông cụ bà bị dẫn dụ mua dự án này.
Rất nhiều viễn cảnh được chủ đầu tư vẽ ra về quyền nghỉ dưỡng, về trao đổi kỳ nghỉ để thu tiền của khách hàng, trong đó có rất nhiều người cao tuổi. Đến khi khách hàng khiếu kiện vì có nhiều điều vô lý, đại diện pháp chế của Alma chỉ nói vọn vẹn một câu "đã đồng ý ký vào hợp đồng thì phải đọc, phải hiểu chứ, đã quyết định xong giờ bảo chưa đọc kỹ à!?". Đồng thời, khách hàng cũng "ớ người" chỉ vì gần như điều khoản nào, chủ đầu tư cũng tuyên vô trách nhiệm (cả nghĩa đen và nghĩa bóng).
Chuyện dự án có vi phạm quy định pháp lý, có bưng bít thông tin hay không thì cần phân tích kỹ càng, nhưng có thể thấy ở đây sự thiếu trọng thị khách hàng. Chủ đầu tư Dự án Alma nên xử lý sự việc trên như thế nào? Thiết nghĩ, câu ngạn ngữ “khôn ngoan chẳng lọ thật thà” có thể là lời giải cho sự cố thông tin ngày càng lan rộng này.
-
2025 - năm bùng nổ phân khúc nhà ở xã hội -
Quyết tâm hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trong năm 2025 -
Năm 2025, Đà Nẵng dự kiến bổ sung nguồn cung hơn 5.200 căn hộ nhà ở xã hội -
Đà Nẵng thông tin tiến độ hoàn thành 4 cụm công nghiệp đang triển khai -
Dòng tiền đầu tư bất động sản chuyển hướng -
Đà Nẵng có bảng giá đất mới, cao nhất hơn 286 triệu/m2; Thái Nguyên sẽ có khu công nghiệp hơn 4.100 tỷ đồng -
Bất động sản năm 2025: Xuống tiền tại Hà Nội, TP.HCM hay Đà Nẵng?
- Panasonic bàn giao Phòng thí nghiệm giải pháp HVAC cho trường Đại học Bách khoa TP.HCM
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 7 về kế toán, kiểm toán và tài chính
- Dịch vụ Thunes và Hyperwallet của PayPal mở rộng ra khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương
- MM Mega Market "bung lụa" với loạt deal khủng đón Tết Ất Tỵ
- GlobalTix được vinh danh là Đối tác tăng trưởng năm 2024 của VinWonders