
-
Giao VEC thực hiện Dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành vốn 15.030 tỷ đồng
-
Bình Dương đề xuất TP.HCM dùng chung depot tại Thủ Đức khi làm tuyến metro đầu tiên
-
Đồng Nai và Bình Phước thống nhất khởi công cầu Mã Đà trong tháng 6/2025
-
Khu công nghiệp Becamex Bình Định thu hút dự án 52 triệu USD từ Đan Mạch
-
Làm rõ phương án nâng cấp Quốc lộ 51 thành cao tốc đô thị vốn 41.956 đồng -
Hà Nội dự kiến đầu tư 15 tỷ đồng chế tạo cầu dàn Bailey chống ùn tắc giao thông
Theo đó, Tỉnh Cà Mau sẽ khai thác hợp lý tiềm năng và lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản hiệu quả, bền vững phù hợp với đặc thù của tỉnh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh; đáp ứng được các yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Đến năm 2025, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 470.000 tấn, tốc độ tăng trưởng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt trung bình 2,15%/năm. Chủ động sản xuất, cung ứng được trên 60% nhu cầu tôm giống (tôm sú, tôm thẻ chân trắng), 90% nhu cầu cua giống; sản xuất đủ giống các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn.
![]() |
Ảnh minh họa |
Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng đầu mối thiết yếu đáp ứng yêu cầu sản xuất trên 70% các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ trên 40% sản phẩm nuôi trồng thủy sản. Phấn đấu khoảng 30.000 ha tôm - rừng, tôm - lúa được chứng nhận các tiêu chuẩn hữu cơ, sinh thái và các tiêu chuẩn quốc tế khác.
Phát triển diện tích nuôi tôm siêu thâm canh khoảng 5.000 ha, diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến 200.000 ha. Sắp xếp lại các hoạt động nuôi trồng thủy sản trên biển phù hợp với điều kiện tự nhiên nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển. Thí điểm nuôi một số đối tượng có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện thực tế.
Đến năm 2030, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 570.000 tấn, tốc độ tăng trưởng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt trung bình 3,93%/năm. Chủ động sản xuất, cung ứng được trên 75% nhu cầu tôm giống (tôm sú, tôm thẻ chân trắng), 100% nhu cầu cua giống đảm bảo chất lượng; sản xuất đủ giống các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn.
Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng đầu mối thiết yếu đáp ứng yêu cầu sản xuất trên 80% các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ trên 60% sản phẩm nuôi trồng thủy sản. Phấn đấu có khoảng 50.000 ha tôm - rừng, tôm - lúa được chứng nhận các tiêu chuẩn hữu cơ, sinh thái và các tiêu chuẩn quốc tế khác. Phát triển diện tích nuôi tôm siêu thâm canh khoảng 8.000 ha, diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến 250.000 ha. Đầu tư kết cấu hạ tầng để mở rộng nuôi thương phẩm trên biển các đối tượng có giá trị kinh tế quy mô lớn theo hướng tập trung; nghiên cứu phát triển sản xuất giống một số loài hải sản mới có giá trị cao, phù hợp với điều kiện vùng biển của tỉnh.
Tổng vốn thực hiện kế hoạch hơn 2.730 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương chiếm 34,71%; vốn địa phương chiếm 1,54%; nguồn vốn khác (ODA, doanh nghiệp) chiếm 63,74%.

-
Làm rõ phương án nâng cấp Quốc lộ 51 thành cao tốc đô thị vốn 41.956 đồng -
Hà Nội dự kiến đầu tư 15 tỷ đồng chế tạo cầu dàn Bailey chống ùn tắc giao thông -
Từ tháng 4/2025: Dứt khoát không điều chỉnh vốn nhà nước tại dự án PPP lên 70% -
LEGO chính thức khánh thành dự án 1,3 tỷ USD tại Bình Dương -
Gia hạn Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí tại Lô PM3 CAA thêm 20 năm -
Huế mời gọi đầu tư dự án kết cấu hạ tầng khu công nghiệp -
TP.HCM đề xuất gỡ vướng cho loạt dự án lớn trên địa bàn
-
Petrovietnam thông báo mời thầu
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Xây dựng
-
Konica Minolta dẫn đầu thị phần máy in màu sản xuất tại Đông Nam Á năm 2024
-
Khánh thành nhà máy Happyfood tại Đồng Tháp
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Vật liệu xây dựng
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Bất động sản