Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Thứ Năm, Ngày 09 tháng 01 năm 2025,
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
  Tuyến metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi ngầm và trên cao với tổng cộng 14 ga và một depot. Trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm (ga trung tâm Bến Thành, ga Nhà hát Thành phố và ga Ba Son). Ga ngầm Nhà hát thành phố sẽ được khởi công vào cuối tháng 7 được xây dựng ở độ sâu 40 m, dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng.   Tầng 1 là các trang thiết bị phục vụ hành khách (sảnh đợi, máy bán vé, cổng thu phí tự động, nhà vệ sinh), phòng hướng dẫn thông tin cho hành khách. Tầng 2 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách. Tầng 3 là tầng trang thiết bị cho nhân viên ga, trung tâm kiểm soát thảm họa, khu vực nghỉ ngơi và các phòng thiết bị điện, máy điều hòa không khí và hệ thống thông gió, phòng cơ điện (hệ thống bơm nước thải), các ống thông gió của nhà ga. Tầng 4 là sân ga, nơi có tàu dừng, đỗ để đón trả khách.   Ga ngầm Nhà hát thành phố được thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục. Cùng với ga ngầm Nhà hát Thành phố, ga ngầm trung tâm Bến Thành và đoạn đi ngầm từ nhà ga này chạy dưới đường Lê Lợi cũng đang được Ban Quản lý đường sắt đô thị TP HCM (chủ đầu tư) khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... để đầu năm 2015 triển khai xây dựng. Tại nhà ga trung tâm Bến Thành, ngoài chức năng đầu mối kết nối giao thông giữa các tuyến metro số 1, 2, 3... còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần một tỷ USD. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư và nhà thầu đang tập trung thi công gói thầu 1b (ga ngầm Nhà hát thành phố và đoạn đi ngầm đến Nhà máy đóng tàu Ba Son) để trước ngày 30/4/2015 bàn giao mặt bằng cho đơn vị khác thi công nâng cấp đường Nguyễn Huệ và tượng đài Bác Hồ trước trụ sở UBND thành phố. Theo chủ đầu tư, ý tưởng xây dựng khu mua sắm kết hợp với metro ngoài việc tận dụng không gian ngầm còn nhằm mang tới các dịch vụ tiện nghi cho hành khách. Ngoài ra, việc khai thác trung tâm thương mại cũng góp phần đem lại lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư các tuyến metro. Đây là mô hình mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, đã triển khai thành công. Cùng với 3 ga ngầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 ga trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ ga số 1 trung tâm Bến Thành (ga số 1) metro sẽ đi ngầm dưới đường Lê Lợi gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển từ đi ngầm sang đi trên cao. Tiếp theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào ga Suối Tiên (ga số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình. Hữu Công (Vnexpress)
Cận cảnh thiết kế ga tàu điện ngầm tuyến Bến Thành - Suối Tiên
- 25/07/2014 17:31
Ga Nhà hát thành phố có chiều dài 190m, rộng 26m gồm 4 tầng với chiều sâu 40m; còn ga trung tâm Bến Thành ngoài chức năng kết nối giữa các tuyến metro còn được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần 1 tỷ USD.
Bình luận bài viết này