
-
Chứng khoán Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội mới nửa cuối năm 2025
-
Số tài khoản chứng khoán cán mốc 10% dân số, gần 200.000 cá nhân mở mới trong tháng
-
HNX chính thức dừng tiếp nhận niêm yết cổ phiếu mới
-
Khối ngoại mạnh tay giải ngân tuần đầu tháng 7, VN-Index tiến gần mốc 1.390 điểm
-
Cổ phiếu ngân hàng giúp quỹ ngoại PYN Elite Fund lãi tốt trong tháng 6 -
Khối ngoại hào hứng gom hàng kỷ lục, chứng khoán nhẹ nỗi lo âu về thuế quan
Đây là số cổ phần bị ế sau đợt chào bán cổ phần ra công chúng (IPO).
Trong đợt IPO diễn ra hôm 11/6 vừa qua, Cảng Đà Nẵng chỉ bán được 1,6 triệu cổ phần trên tổng số 8,3 triệu cổ phần. Số cổ phần đem ra IPO chiếm chiếm 12,57% vốn điều lệ Công ty.
Theo phương án cổ phần hóa, vốn điều lệ sau chuyển đổi của Cảng Đà Nẵng là 660 tỷ đồng, tương đương 66 triệu cổ phần, trong đó, Nhà nước dự kiến nắm giữ 75% vốn điều lệ sau cổ phần hóa.
![]() | ||
Cảng Đà Nẵng là cảng biển lớn nhất miền Trung |
Cảng Đà Nẵng là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam, bao gồm hai khu cảng chính là Cảng Tiên Sa và Cảng Sông Hàn. Cảng Đà Nẵng có 1.493 m cầu bến, với khả năng tiếp nhận tàu trọng tải lên tới 45.000 tấn.
Sản lượng hàng hóa qua Cảng Đà Nẵng tháng 5/2014 đạt 591.000 tấn, lũy kế 5 tháng đạt 2.419.000 tấn, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lượng hàng container thông qua Cảng trong tháng 5 là 19.182 TEUS, đưa sản lượng container của 5 tháng đầu năm lên 86.043 TEUS, tăng 48% so với cùng kỳ năm 2013. Đây là lượng container tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay.
Cảng Đà Nẵng thành lập năm 1976, hoạt động theo mô hình công ty TNHH MTV do Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) làm chủ sở hữu từ năm 2008 đến nay.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh chính của công ty là xếp dỡ hàng hóa; cho thuê cầu, bến; dịch vụ lưu kho bãi và lai dắt tàu. Trong đó, doanh thu từ hoạt động xếp dỡ chiếm khoảng 58-68% tổng doanh thu, đây cũng là mảng dịch vụ có tỷ trọng lợi nhuận lớn nhất của công ty.
Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Cảng Đà Nẵng được đầu tư là cảng loại I – cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực, về lâu dài có thể phát triển để đảm nhận vai trò cửa ngõ quốc tế ở khu vực miền Trung.
Trong 5 năm tới, Cảng Đà Nẵng xác định mục tiêu theo hướng phát triển container và tàu du lịch; trở thành một khâu trong chuỗi cung ứng dịch vụ vận tải của khu vực, mục tiêu đến năm 2018 đạt 8 triệu tấn hàng qua cảng, trong đó hàng container 340.000TEUs, tàu khách hàng năm từ 120 đến 130 tàu.
Nhà đầu tư ruồng rẫy cổ phiếu “họ” Vinalines () Giới đầu tư đang khá lạnh nhạt với các cảng biển là các công ty con của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), mặc dù dịch vụ cảng được đánh giá là có nhiều cơ hội khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). |
Vinalines mạnh tay xử lý đội tàu già, chuẩn bị IPO (Baodautu.vn) Tiến trình cổ phần hóa công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) đã chính thức được khởi động song hành với việc đẩy nhanh tái cơ cấu tài chính và đội tàu. |
Chí Tín
-
Cổ phiếu ngân hàng giúp quỹ ngoại PYN Elite Fund lãi tốt trong tháng 6 -
Khối ngoại hào hứng gom hàng kỷ lục, chứng khoán nhẹ nỗi lo âu về thuế quan -
Sắc xanh áp đảo, VN-Index vượt qua mốc 1.380 điểm -
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn -
Chủ tịch Tập đoàn Xuân Thiện hiện diện ở một công ty chứng khoán -
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower