
-
Bayer Việt Nam chinh phục Top 50 Doanh nghiệp Phát triển Bền vững 2025 bằng các sáng kiến vì cộng đồng
-
Nhận diện thách thức tăng trưởng 6 tháng cuối năm
-
Áp dụng chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đối với hóa chất
-
Việt Nam chấm dứt thuế chống bán phá giá với sản phẩm bằng plastic nhập khẩu
-
Trang mới của FPT Telecom -
Triển khai chính sách ưu đãi về thuế mới cho ô tô điện và một số mặt hàng
Theo đại diện ITCT, cảng đi vào hoạt động từ tháng 1/2011, đến nay đã tiếp nhận hơn 2000 tàu mẹ, đạt sản lượng gần 4.5 triệu TEU; năng suất xếp dỡ trung bình đạt trên 120 moves/giờ/tàu. Với việc ITCT vượt mốc 1 triệu TEU thông qua cảng trong một năm sau 6 năm hoạt động và đạt sản lượng tăng gấp 4 lần so với năm đầu tiên. Nếu tính thêm sản lượng xếp dỡ sà lan thì con số này gần như tăng gấp đôi với gần 2 triệu TEU được xếp dỡ qua cảng. ITCT luôn giữ vững vị trí khai thác cảng container có thị phần cao nhất tại khu vực Cái Mép, chiếm trung bình khoảng 65% của toàn khu vực và là cảng container lớn thứ 2 tại Việt Nam (chỉ đứng sau Tân Cảng Cát Lái)… Cảng TCIT hiện đang tiếp nhận các tàu feeder trung chuyển hàng hóa từ Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn để kết nối trực tiếp lên tàu mẹ đi Hoa Kỳ và châu Âu.
![]() |
. |
Cảng TCIT là cảng nước sâu nằm ở gần ngã ba sông Cái Mép – Thị Vải cách trạm hoa tiêu Vũng Tàu 18 hải lý; luồng tàu chạy có độ sâu 14 m; độ sâu dọc cầu bến âm 16.8 m; vùng xoay trở tàu 600 m với hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại… Cảng TCIT cùng với Cảng Tân Cảng – Cái Mép và Cảng Tân Cảng Cái Mép Thị Vải tạo thành cụm cảng liên hoàn trong hệ thống cảng của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn tại Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng diện tích 120 ha bãi, gần 1.600 m cầu tàu, sẵn sàng đáp ứng linh động nhu cầu thay đổi cầu bến của khách hàng, hãng tàu và nhu cầu mở rộng thêm các tuyến dịch vụ quốc tế qua Cái Mép.
Cảng TCIT cách TP.HCM khoảng 70 km, thuận lợi cho việc kết nối đường bộ với các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng thời, đóng vai trò kết nối với các cảng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tạo mạng lưới logicstics toàn diện giúp khách hàng tối ưu hóa trong quá trình vận chuyển hàng hóa, xuất khẩu nông sản. Cảng TCIT đang là địa điểm phát triển, thu hút lượng hàng quá cảnh giữa Việt Nam và Campuchia, đóng góp tăng trưởng lượng hàng trung chuyển cho TCIT và cho cả nước.
Được biết, Cảng quốc tế Tân Cảng – Cái Mép là liên doanh giữa Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn cùng 3 đối tác gồm, Mitsui O.S.K Line (Nhật Bản), Hanjin Transportation (Hàn Quốc) và Wanhai Lines (Đài Loan).
-
Trang mới của FPT Telecom -
Triển khai chính sách ưu đãi về thuế mới cho ô tô điện và một số mặt hàng -
Xây dựng TKV thành Tập đoàn kinh tế nhà nước lớn mạnh, phát triển nhanh, bền vững -
Vinamilk định hình chuẩn dinh dưỡng quốc tế tại Hội nghị Phát triển châu Á 2025 -
Cục Hải quan phản hồi Bộ Công thương về phân loại kính nổi không màu -
Nghịch lý doanh nghiệp ngành sản xuất săm lốp -
Chubb Life tiên phong mô hình tư vấn minh bạch, bền vững, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Công ty Biotion Hàn Quốc ký Biên bản Ghi nhớ với Viện nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang về hợp tác kết nối đào tạo
-
Dòng vốn FDI dịch chuyển, bất động sản gần khu công nghiệp hưởng lợi
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One