
-
Triệu tập kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XV: Sửa Hiến pháp và 13 luật để tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy
-
Tổng Bí thư Tô Lâm điện đàm với Tổng thống Hoa Kỳ Donald J.Trump
-
Hà Nội ban hành khung giá cho thuê nhà ở xã hội, tối đa 198.000 đồng/m2 sàn
-
Phải xử lý dứt điểm các bất cập của hệ thống đèn tín hiệu, biển báo giao thông trong tháng 4/2025
-
Chính phủ ban hành Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải -
Hải Dương đặt mục tiêu quý II/2025 GRDP tăng 11,83%
Theo ông Trần Văn Phúc, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Bình Định, đây là chuyến câu cá ngừ đại dương bằng trang thiết bị của Nhật Bản. Là lần đầu tiên có các chuyên gia Nhật, trong đó, có cả giáo sư cùng đi trên tàu để trực tiếp chuyển giao công nghệ, hướng dẫn cách đánh bắt cũng như cách bảo quản cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản. Trong đó, có 4 chuyên gia Nhật cùng 6 cán bộ kỹ thuật thuộc Sở cùng đi trên tàu cá với ngư dân.
![]() |
Chuyên gia Nhật Bản (người đứng bên trái) trực tiếp lên tàu ra khơi hướng dẫn ngư dân Bình Định cách đánh bắt, bảo quản cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản. |
“Kết quả của chuyến đi biển thử nghiệm này sẽ là bước đầu để các chuyên gia Nhật cùng với cán bộ kỹ thuật của ngành và ngư dân được nắm bắt được kỹ thuật khai thác cá ngừ đại dương trên biển. Từ đó, sẽ hoàn thiện cho 25 bộ câu của 25 tàu cá khai thác theo chuỗi khai thác và xuất khẩu cá ngừ đại dương qua Nhật trong thời gian tới”, ông Phúc cho biết thêm.
Bà Trần Thị Thu Hà, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, khẳng định: “Đây là chuyến biển để thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ do Nhật Bản chuyển giao cho ngư dân tỉnh. Từ đó, tỉnh mới có kế hoạch đầu tư nâng cấp sản cá ngừ của Bình Định tương đương với chất lượng của Nhật Bản, nhằm đưa sản phẩm cá ngừ đại dương vào thị trường chất lượng cao và bán đấu giá ở thị trường Nhật Bản và các nước khác”.
Là chủ tàu tham gia từ đầu dự án câu cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản, ngư dân Nguyễn Quê (ở xã Tam Quan Bắc, huyện Hoài Nhơn), thuyền trưởng tàu cá BĐ 96776 - TS, phấn khởi cho biết, với thiết bị mới này dù chưa thử nghiệm câu nhưng qua tập huấn, đặc biệt hôm nay, trực tiếp có chuyên gia Nhật cùng đi trên tàu để hướng dẫn ngư dân đánh bắt với trang thiết bị mới như máy thu câu, đèn câu mới, bộ soker gây tê mới…
Theo ông Quê thì so với bộ socker cũ thì dòng điện không có sẵn, thời gian có điện bị ngắt quãng khoảng 30 giây ngắt phải 5 giây nên gây tê cá chậm, cá dãy dụa nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến chất lượng cá bị ảnh hưởng.
“Tuy nhiên, ưu điểm của bộ socker mới này dòng điện có sẵn mạnh, khi cá cắn câu thả dòng điện dùng điều khiển bấm nút cá tê liệt chỉ trong 5 giây. Tôi hi vọng chất lượng cá ngừ đại dương sẽ đạt chất lượng với yêu cầu ở thị trường Nhật”, ngư dân Quê nói thêm.

-
Tổng Bí thư Tô Lâm điện đàm với Tổng thống Hoa Kỳ Donald J.Trump
-
Hà Nội ban hành khung giá cho thuê nhà ở xã hội, tối đa 198.000 đồng/m2 sàn
-
Phải xử lý dứt điểm các bất cập của hệ thống đèn tín hiệu, biển báo giao thông trong tháng 4/2025
-
Chính phủ ban hành Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải
-
Công nhận thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới -
Hải Dương đặt mục tiêu quý II/2025 GRDP tăng 11,83% -
Burundi muốn củng cố hợp tác đầu tư, khoa học công nghệ với Việt Nam -
AmCham kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ xem xét gia hạn thực hiện thuế đối ứng 46% -
Thành phố Huế: Quy định về quản lý đường đô thị, huyện, xã, thôn -
Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm -
Chặn nhân tố gây lạm phát
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort