
-
Quốc lộ 50, TP.HCM hoàn thành cuối 2025 nếu mặt bằng bàn giao trong tháng 4
-
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm trong tháng 4/2025 sau 20 năm ì ạch
-
Đề xuất cơ quan chủ quản tuyến cao tốc Tân Quang - Thanh Thủy vốn 14.852 tỷ đồng
-
Hà Nội thu hút đầu tư nước ngoài đạt 1,4 tỷ USD, tăng 49,5% trong quý I
-
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu giải quyết dứt điểm vướng mắc phát sinh của từng dự án -
Rà soát 2 luật để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công
![]() |
Theo quy hoạch được duyệt, trong năm 2017, TP sẽ quy hoạch 8 tuyến vận tải du lịch, gồm: Tuyến cầu Sông Hàn-Trần Thị Lý, tuyến sông Hàn-cửa biển-bán đảo Sơn Trà, tuyến sông Hàn-Hòn Chảo (đảo Ngọc), tuyến sông Hàn-Cù lao Chàm, tuyến sông Hàn-Ngũ Hành Sơn, tuyến sông Hàn-Cẩm lệ-Túy Loan-Thái Lai, tuyến sông Cu Đê-Trường Định, tuyến sông Hàn-Vĩnh Điện và 38 vị trí đón trả khách du lịch.
Cùng với đó phát triển đội tàu chuẩn hóa theo hướng sau, đối với các tuyến ven biển, tuyến đảo sẽ quy hoạch tàu từ 30 đến 50 khách và lớn hơn; phân cấp tàu sông pha biển (SB), riêng tuyến quanh Bán đảo Sơn Trà sử dụng cấp tàu đường sông, tuyến Sông Hàn - Cù lao Chàm do quãng đường dài (50km) khuyến khích sử dụng phương tiện tàu cao tốc; Tuyến du thuyền sông Hàn sẽ sử dụng tàu từ 50 đến 250 khách; Tuyến du lịch nội địa trên sông đến các điểm du lịch sử dụng tàu từ 20 đến 30 khách.
Quy hoạch phát triển giao thông thủy nội địa thành phố theo hướng tận dụng mạng lưới sông kênh hiện có, đồng thời chú trọng cải tạo nâng cấp một cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách du lịch, đảm bảo khả năng giao thông thông suốt trong phạm vi thành phố, giữa Đà Nẵng và các tỉnh khác của khu vực.
Ngoài ra, tùy theo nhu cầu thực tế khai thác du lịch của thành phố thì có thể bổ sung xây dựng các bến du lịch có kết cấu phù hợp dọc trên tuyến đường Trường Sa, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Sa, vị trí có thể ở khu vực Biển Đông Resort, Bãi tắm công cộng: Mỹ Khê, Sao Biển... bằng hình thức xã hội hóa, để có thể đón khách từ bãi biển ra bãi lặn san hô hoặc có thể đi các nơi khác. Đồng thời, quy hoạch các tuyến đường thủy nội địa phục vụ du lịch trên các sông: sông Cu Đê, sông Hàn, sông Cẩm Lệ, sông Túy Loan, sông Yên, sông Vĩnh Điện (đoạn qua địa phận Đà Nẵng), sông Quá Giáng, sông Cổ Cò.
Quy hoạch, xây dựng một số tuyến kè bảo vệ bờ trên sông Cu Đê, sông Cẩm Lệ, sông Túy Loan, sông Yên, sông Vĩnh Điện, Quá Giáng và Cổ Cò nhằm mục đích bảo vệ bờ sông, tạo cảnh quan cho khu đô thị ven sông.
Nguồn vốn để thực hiện quy hoạch trên được huy động từ các nguồn lực đầu tư như: vốn ngân sách trung ương, ngân sách thành phố để đầu tư cho các hạng mục cơ sở hạ tầng quan trọng và vốn huy động của doanh nghiệp, ODA...

-
Quốc lộ 50, TP.HCM hoàn thành cuối 2025 nếu mặt bằng bàn giao trong tháng 4
-
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm trong tháng 4/2025 sau 20 năm ì ạch
-
Đề xuất cơ quan chủ quản tuyến cao tốc Tân Quang - Thanh Thủy vốn 14.852 tỷ đồng
-
Hà Nội thu hút đầu tư nước ngoài đạt 1,4 tỷ USD, tăng 49,5% trong quý I
-
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu giải quyết dứt điểm vướng mắc phát sinh của từng dự án -
Rà soát 2 luật để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công -
Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng: Nhiều hạng mục quan trọng hoàn thành trong quý II/2025 -
Dự án đường Vành đai 3, đoạn qua TP.HCM dự kiến dư vốn hơn 15.000 tỷ đồng -
Quý I/2025, kinh tế Đà Nẵng khởi sắc, tăng trưởng trên 2 con số -
Quảng Nam đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách đặc thù phát triển logistics -
Phú Yên và Đắk Lắk thống nhất về đầu tư, nâng cấp, mở rộng tuyến Quốc lộ 29
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn