-
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ -
Đà Nẵng cấp mới 60 dự án vốn FDI -
Vì sao Dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Núi Thành chậm tiến độ?
Dự án tuyến đường nối từ thành phố Thái Bình đến cầu Nghìn được HĐND tỉnh Thái Bình phê duyệt chủ trương đầu tư ngày 13/12/2019 với chiều dài tuyến 23,9 km (từ nút giao Quốc lộ 10 cách cầu Nghìn hiện tại 1,8 km thuộc huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng đến nút giao với đường Võ Nguyên Giáp cách nút giao Quốc lộ 10 với tuyến tránh S1 khoảng 350 m về phía Đông), quy mô đường cấp II đồng bằng, vận tốc thiết kế 100km/h.
Dự án có tổng số vốn đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng (chưa bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng) theo hình thức BOT. Thời gian thực hiện dự kiến từ 2020 - 2023, nằm trên quỹ đất thuộc các địa phận thành phố Thái Bình, huyện Đông Hưng và huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) và huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng).
Mục tiêu của dự án là đầu tư xây dựng tuyến đường từ thành phố Thái Bình đi cầu Nghìn nhằm giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thông trên tuyến Quốc lộ 10 đoạn từ cầu Nghìn đến nút giao tuyến tránh S1; Đồng thời, tăng cường thông thương giữa các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng và các địa phương khác có tuyến Quốc lộ 10 đi qua, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Nguồn vốn thực hiện dự án từ các nguồn, gồm vốn ngân sách tỉnh Thái Bình và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác 1.263,8 tỷ đồng; cơ cấu nguồn vốn đầu tư của nhà đầu tư BOT là 1.818,6 tỷ đồng (trong đó, vốn chủ sở hữu 331,86 tỷ đồng, vốn nhà đầu tư huy động 1.486,78 tỷ đồng).
Về phương án tài chính, theo quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư, nhà đầu tư xây dựng trạm thu phí để thu tiền dịch vụ sử dụng đường bộ hoàn vốn đối với phần vốn của nhà đầu tư đã đầu tư vào dự án. Thời gian thu tiền dịch vụ sử dụng đường bộ hoàn vốn dự án dự kiến trong 23 năm.
Vốn góp của nhà nước được sử dụng để hỗ trợ xây dựng công trình nhằm đảm bảo tính khả thi tài chính cho dự án; vốn hỗ trợ xây dựng công trình phụ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư.
Theo kế hoạch chậm nhất ngày 30/9/2020, dự án tuyến đường nối từ thành phố Thái Bình đến cầu Nghìn sẽ hoàn thiện các thủ tục, để khởi công chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XX.
-
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ
-
Đà Nẵng cấp mới 60 dự án vốn FDI -
Vì sao Dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Núi Thành chậm tiến độ? -
Thêm doanh nghiệp đề xuất dự án năng lượng tái tạo tỉnh Ninh Thuận -
Hơn 2.300 tỷ đồng đầu tư vào công nghiệp Bình Thuận -
TP.HCM đề xuất chi 1.850 tỷ đồng vốn ngân sách đầu tư nhà thi đấu Phan Đình Phùng -
Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng -
Viglacera được chấp thuận đầu tư khu công nghiệp Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo
- Tập đoàn Stavian nhận cú đúp giải thưởng trong Bảng xếp hạng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024
- AZB - Hành trình kiến tạo "Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2024"