
-
Kinh tế Mỹ nguy cơ mắc kẹt trong vòng xoáy lạm phát và suy thoái
-
Công ty năng lượng Phần Lan: Nga sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho Helsinki từ ngày 21/5
-
Nhà đầu tư Mỹ nhìn nhận tích cực về môi trường đầu tư của Việt Nam
-
Trung Quốc vẫn nắm "quân bài tẩy" trong chuỗi cung ứng toàn cầu
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Joe Biden -
ASEAN và Hoa Kỳ cam kết thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện
![]() |
Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva phát biểu tại một cuộc họp báo ở Vatican ngày 5/2/2020. Ảnh: Reuters/TTXVN |
Theo đó, các nhà hoạch định chính sách toàn cầu đã vạch ra các hành động trước mắt và lâu dài nhằm ổn định nền kinh tế thế giới trong bối cảnh các chính phủ sẽ tiếp tục phải đối mặt với những thách thức kinh tế trong năm 2022 từ tác động của biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đến tình trạng lạm phát kéo dài.
Trong phiên thảo luận, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhấn mạnh với sự phối hợp chặt chẽ, các ngân hàng trung ương thế giới và các cơ quan tài chính giúp thế giới tránh một cuộc đại suy thoái khác. Tuy nhiên, trong năm 2022, việc có được các chính sách linh hoạt là rất quan trọng trong bối cảnh nhiều yếu tố như lạm phát dai dẳng, mức nợ tài khóa kỷ lục và tình hình dịch Covid-19 kết hợp gây trở ngại phức tạp cho các nhà hoạch định chính sách. Đặc biệt, tỷ lệ tiêm phòng phản ánh sự chênh lệch nguy hiểm giữa các quốc gia, trong đó hơn 86 quốc gia không đạt chỉ tiêu tiêm chủng vào cuối năm.
Tổng giám đốc IMF kỳ vọng kinh tế sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2022 nhưng cảnh báo quá trình này đang mất đà trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và mức nợ công kỷ lục hiện đã vượt quá 26.000 tỷ USD. Bà Kristalina Georgieva cho biết thêm hơn 60% các nước đang phát triển đang phải gánh chịu cảnh nợ nần chồng chất, nhiều hơn gấp đôi so với một vài năm trước đây.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết trong cuộc khủng hoảng Covid-19, các chính sách tài khóa và tiền tệ đã cùng phát huy hiệu quả giúp ứng phó với đại dịch. Theo bà, đến nay, Liên minh châu Âu chưa xuất hiện áp lực lạm phát nằm ngoài tầm kiểm soát và khó có thể thấy kiểu lạm phát gia tăng như tại Mỹ hiện nay; nhu cầu việc làm và mức độ tham gia vào thị trường lao động đang trở lại mức trước đại dịch.

-
Giá trị thực sự của mạng xã hội Twitter là bao nhiêu? -
Liên hợp quốc hạ dự báo kinh tế toàn cầu năm 2022 về mức 3,1% -
Singapore Airlines báo lỗ gần 700 triệu USD -
Các tổ chức tài chính quốc tế tiếp tục hạ triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc -
Fed sẽ không ngần ngại tăng lãi suất đến khi lạm phát "hạ nhiệt" -
Trung Quốc vẫn nắm "quân bài tẩy" trong chuỗi cung ứng toàn cầu -
Dự trữ dầu chiến lược của Mỹ xuống mức thấp nhất trong 35 năm
-
FE CREDIT thưởng nóng 3 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam
-
Thị trường biến động, kênh đầu tư nào chiếm thế ưu?
-
Khởi công dự án Quần thể khu du lịch sinh thái, cáp treo Mẫu Sơn
-
Nhà thuốc Ngọc Anh nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
-
Emeralda Resort Ninh Bình - sự lựa chọn hoàn hảo cho sự kiện và hội nghị đẳng cấp
-
Cen Land tiếp tục đồng hành cùng Shark Tank Việt Nam mùa 5