
-
Tài sản của Elon Musk "bốc hơi" gần 135 tỷ USD từ đầu năm
-
Chính sách thuế quan mới của Mỹ và phản ứng của một số nước
-
Trung Quốc tìm hướng xoa dịu căng thẳng thương mại trước thềm Mỹ công bố thuế quan mới
-
Vượt qua Bernard Arnault, Elon Musk lấy lại ngôi vị người giàu nhất thế giới
-
Giá vàng thế giới vượt mốc 3.110 USD/ounce -
Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẵn sàng thực hiện thỏa thuận về thuế quan
![]() |
Trụ sở Ngân hàng Trung ương châu Âu tại Frankfurt am Main, miền Tây Đức. Ảnh: AFP/TTXVN |
ECB đang đứng trước những lựa chọn khó khăn. Dù đã tăng lãi suất 9 lần liên tiếp, giá cả vẫn đang tăng với tốc độ gấp đôi mức mục tiêu 2% và được cho là sẽ không giảm xuống mức này trong hai năm tới.
Tuy nhiên, lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới và kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm đang tác động đến Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), với nguy cơ suy thoái là rõ ràng.
Các nhà phân tích và các nhà đầu tư đã dự báo ECB sẽ dừng tăng lãi suất trước khi hãng tin Reuters (Vương quốc Anh) đưa tin ECB sẽ nâng dự báo lạm phát trong năm tới lên trên 3%, động thái nâng cao khả năng lãi suất sẽ tăng.
Các nhà chính sách nhận định các dự báo của năm 2024 đóng vai trò quyết định việc lạm phát, hiện vẫn trên mức 5%, có quay trở lại ngưỡng mục tiêu hay sẽ tiếp tục ở mức cao.
Đa số các nhà kinh tế tham gia khảo sát được thực hiện trong các ngày 5 - 7/9 của Reuters nhận định ECB sẽ giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp vào tuần này, nhưng các thị trường tiền tệ cho rằng có 65% khả năng ECB tăng lãi suất, lần tăng cuối cùng trong chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ bắt đầu từ tháng 7/2022.
Nếu tăng 25 điểm cơ bản tại cuộc họp lần này, lãi suất mà ECB áp dụng đối với tiền gửi của các ngân hàng sẽ ở mức 4%, cao nhất kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Chỉ 14 tháng trước, lãi suất tại Eurozone ở mức thấp kỷ lục âm 0,5%, có nghĩa các ngân hàng phải trả phí để gửi tiền mặt tại ngân hàng trung ương.
Khi lĩnh vực chế tạo vốn cần nguồn vốn lớn hơn để hoạt động nhưng đang chịu tác động do lãi suất tăng, hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp và các gia đình đã giảm nhanh và đột ngột.
Lĩnh vực dịch vụ cũng bắt đầu gặp trở ngại sau khi du lịch chỉ tăng mạnh trong thời gian ngắn sau đại dịch.
Nền kinh tế lớn nhất Eurozone là Đức đang chứng kiến sản lượng công nghiệp sụt giảm và đối mặt với nguy cơ suy thoái.

-
EU tìm sự đồng thuận trong hành động đáp trả thuế quan của Mỹ -
Sau cú mất mát 5.000 tỷ USD, Phố Wall tuần tới tiếp tục rung lắc mạnh -
Ông Donald Trump trấn an khi chứng khoán Mỹ "bốc hơi" 5.000 tỷ USD do lo ngại chính sách thuế quan -
Chủ tịch Fed Jerome Powell: Áp đặt thuế quan làm tăng thất nghiệp, lạm phát cao tại Mỹ -
Mỹ bắt đầu áp thuế cơ sở 10% đối với tất cả đối tác thương mại -
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump chia sẻ về "cuộc điện đàm rất hiệu quả" với Tổng Bí thư Tô Lâm -
Trung Quốc áp thuế bổ sung 34% đối với tất cả hàng hóa Mỹ từ ngày 10/4
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 8/4
-
2 Đề xuất bố trí vốn đầu tư tuyến đường 5.200 tỷ đồng kết nối TP.HCM với Long An
-
3 Dòng đầu tư vào Việt Nam sẽ không bị cản bước
-
4 TP.HCM tổ chức roadshow quốc tế để thông tin việc đầu tư các tuyến metro
-
5 Bộ Tài chính nêu quan điểm chọn nhà đầu tư cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển