
-
“Cú hích” với dòng vốn đầu tư từ Mỹ
-
Hà Nội điều chỉnh, bổ sung 115 công trình, dự án tại 5 quận, huyện
-
Đề xuất đầu tư cao tốc Mộc Châu - cửa khẩu Tây Trang trong giai đoạn 2026 - 2030
-
TP.HCM chọn được 46 khu đất với tổng diện tích 7.397 ha để làm TOD
-
TP. Móng Cái: Xây dựng trung tâm logistics, thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh -
Hải Phòng: Điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư Nga và Singapore
Nhà máy hiện hữu được xây dựng từ năm 1960 gồm 4 tổ máy, công suất định mức 4x40MW. Như vậy sau khi hoàn thành dự án mở rộng, tổng công suất của Nhà máy Đa Nhim sẽ là 240m MW.
![]() |
Lễ khởi công dự án |
Các hạng mục xây dựng mới công trình mở rộng Nhà máy thủy điện Đa Nhim gồm: cửa nhận nước; đường hầm áp lực, tháp điều áp, nhà van, đường ống áp lực, nhà máy. Các hạng mục hồ chứa, đập dâng và đập tràn, kênh xả sẽ sử dụng cùng với nhà máy hiện hữu). Tổng diện tích chiếm đất của dự án là 31,25 ha. Đặc biệt dự án không phải thực hiện di dân, tái định cư. Tổng mức đầu tư của Dự án trên 1.952 tỷ đồng, tương đương 92,277 triệu USD.
Dự án mở rộng Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim sử dụng vốn vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ Nhật Bản (85%) và vốn đối ứng của chủ đầu tư (15%)
Dự án do Công Cty cổ phần thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi làm chủ đầu tư. Sau khi hoàn thành và đi vào hoạt động, dự kiến trong quý I/2018, dự án mở rộng Nhà máy thủy điện Đa Nhim sẽ bổ sung thêm 99 triệu kWh điện cho hệ thống điện quốc gia mỗi năm, ngoài sản lượng của nhà máy hiện hữu. Đồng thời góp phần duy trì ổn định cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của dân cư vùng hạ lưu nhà máy.
Phát biểu tại lễ khởi công, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã biểu dương nỗ lực của Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim hiện hữu với nhiệm vụ chính là sản xuất điện với sản lượng bình quân hàng năm khoảng 1 tỷ kWh/năm, ngoài ra còn cung cấp nước cho tỉnh Ninh Thuận hàng năm là 550 triệu m3/năm."Tuy giá trị sản lượng tăng thêm của Nhà máy Đa Nhim sau mở rộng không lớn nhưng ý nghĩa lớn nhất của Dự án là tận dụng tài nguyên bằng việc hạn chế xả thừa, qua đó tăng hiệu quả chung của Nhà máy thủy điện Đa Nhim trong bối cảnh nguồn năng lượng sơ cấp cho phát điện của nước ta ngày càng khó khăn", Phó thủ tướng nói đồng thời yêu cầu, Tổng công ty Phát điện 1 mà đại diện là Công ty cổ phần thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi phải bảo đảm vận hành nhà máy thủy điện Đa Nhim hiện hữu an toàn, hiệu quả; đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nhà thầu, thực hiện công tác xây dựng mở rộng nhà máy theo đúng các quy định hiện hành; đảm bảo an toàn lao động và thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng đã ký giữa nhà thầu và chủ đầu tư; đảm bảo tiến độ đưa tổ máy vào vận hành vào quý I năm 2018 với chất lượng cao nhất.
-
Đề xuất đầu tư cao tốc Mộc Châu - cửa khẩu Tây Trang trong giai đoạn 2026 - 2030 -
TP.HCM chọn được 46 khu đất với tổng diện tích 7.397 ha để làm TOD -
TP. Móng Cái: Xây dựng trung tâm logistics, thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh -
Hải Phòng: Điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư Nga và Singapore -
Dự án metro 56.301 tỷ đồng của Bình Dương chưa làm rõ phương án huy động vốn -
Hải Dương tiếp tục đưa 8 dự án đầu tư công vốn hơn 2.400 tỷ đồng vào hoạt động -
Dự án Khu bến cảng Mỹ Thuỷ đã hoàn thành thi công hạng mục đê chắn sóng
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số
-
Agribank mở rộng phạm vi cấp vốn và nâng quy mô triển khai chương trình tín dụng ưu đãi lĩnh vực nông, lâm, thủy sản
-
Khách sạn Courtyard by Marriott Danang Han River - sự giao thoa giữa chuẩn mực toàn cầu và văn hóa bản địa
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025 ngành Bảo hiểm