-
Tháng 1/2025, EVNGENCO1 sản xuất được đạt 2,585 tỷ kWh -
EVN tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp doanh nghiệp trong năm 2025 -
Chính thức chốt giá trị vốn Nhà nước tại Công ty mẹ - ACV là 21.786 tỷ đồng -
Hệ sinh thái doanh nghiệp tại Việt Nam - nền tảng vững chắc cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc -
Digiworld lý giải về lợi nhuận sau thuế tăng 200% trong quý IV/2024 -
Đề xuất sửa đổi Luật Doanh nghiệp sẽ trình Chính phủ trong tháng 2/2025 có gì mới?
Forbes Việt Nam vừa công bố danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu trong các lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam. 10 thương hiệu dẫn đầu bao gồm các tên tuổi quen thuộc như Vinamilk, Viettel, Sabeco, Vinhomes, Masan Consumer, MobiFone, VinaPhone, Vietcombank, FPT và Vincom Retail.
Theo sau Vinamilk là Viettel với giá trị thương hiệu hơn 2,1 tỷ USD. Vinamilk và Viettel là hai thương hiệu có giá trị vượt trội so với phần còn lại của danh sách. Đây cũng là thương hiệu có giá trị thăng tiến nhanh nhất trong danh sách, tăng từ 1,3 tỷ USD năm 2018 lên 2,16 tỷ USD năm nay.
Trong danh sách, có 20 thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam có giá trị trên 100 triệu USD. Xét theo lĩnh vực, nhóm ngành hàng thực phẩm và đồ uống có 10 đại diện, chiếm tỉ trọng nhiều nhất xét theo số lượng. Trong đó, các ngành phụ trợ nông nghiệp, chứng khoán, du lịch và dịch vụ lưu trú chỉ có một đại diện. Các lĩnh vực hàng tiêu dùng, ngân hàng, viễn thông, bất động sản, bán lẻ chiếm tỉ trọng cao xét theo giá trị.
Bảng: 10/50 thương hiệu dẫn đầu tại Việt Nam năm 2019 và năm 2018 (theo giá trị, đơn vị tính: Triệu USD)
STT |
Thương hiệu |
Ngành |
Kết quả năm 2019 |
Kết quả năm 2018 |
1 |
Vinamilk |
Thực phẩm đồ uống |
2.23 |
Vinamilk (2.28) |
2 |
Viettel |
Viễn thông |
2.16 |
Viettel (1.39) |
3 |
Sabeco |
Thực phẩm đồ uống |
486 |
VNPT (416) |
4 |
Vinhomes |
Bất động sản |
411 |
Sabeco (393) |
5 |
MobiFone |
Viễn thông |
393 |
Vinhomes (384) |
6 |
Masan Consumer |
Thực phẩm đồ uống |
305 |
Vinaphone (308 |
7 |
Vinaphone |
Viễn thông |
301 |
Vingroup (307,2) |
8 |
Vietcombank |
Ngân hàng |
246,5 |
Masan consumer (238) |
9 |
FPT |
Công nghệ |
215,2 |
Vietcombank (177,9) |
10 |
Vincom Retail |
Bất động sản |
155,6 |
FPT (169) |
So với kết quả năm 2018, danh sách năm nay có sự thay đổi khi mở rộng số lượng từ 40 thương hiệu lên 50 thương hiệu, phù hợp với sự phát triển của các doanh nghiệp và nền kinh tế.
Được biết, Forbes Việt Nam thực hiện danh sách này theo phương pháp đánh giá của Forbes (US), tính toán vai trò đóng góp của thương hiệu vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Những thương hiệu giá trị nhất là thương hiệu đạt mức doanh thu lớn trong các ngành mà thương hiệu đóng vai trò chủ đạo. Sau khi lập danh sách sơ bộ hơn 100 công ty có thương hiệu mạnh, sản phẩm có độ phủ và mức độ nhận biết cao với người tiêu dùng, Forbes Việt Nam tính toán thu nhập trước thuế và lãi vay, sau đó xác định giá trị đóng góp của tài sản vô hình.
Việc thu thập số liệu của các doanh nghiệp dựa trên báo cáo tài chính của các công ty. Một số công ty chưa niêm yết đồng ý cung cấp dữ liệu tài chính, một số công ty được Forbes Việt Nam kiểm định qua các nguồn độc lập, tin cậy để tính toán. Quá trình tính toán định lượng có sự hỗ trợ của công ty cổ phần Chứng khoán Bản Việt.
Do phương pháp tính toán đòi hỏi dựa trên các số liệu tài chính, nên Forbes Việt Nam không có đủ cơ sở để xác định giá trị thương hiệu của một số doanh nghiệp lớn là công ty nhà nước không công bố số liệu tài chính hoặc các công ty tư nhân lớn không hợp tác cung cấp số liệu.
-
Hệ sinh thái doanh nghiệp tại Việt Nam - nền tảng vững chắc cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc -
Digiworld lý giải về lợi nhuận sau thuế tăng 200% trong quý IV/2024 -
Bộ Công thương lấy ý kiến dự thảo Thông tư về kinh doanh xuất khẩu gạo -
Tăng trưởng kỷ lục và chiến lược mở rộng các thương hiệu thành viên của Tập đoàn Accor -
Đề xuất sửa đổi Luật Doanh nghiệp sẽ trình Chính phủ trong tháng 2/2025 có gì mới? -
22.794 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng đầu tiên năm 2025 -
Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả ghi nhận doanh thu khủng hơn 3.300 tỷ đồng trong năm 2024
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 6/2 -
2 Đề xuất sửa đổi Luật Doanh nghiệp sẽ trình Chính phủ trong tháng 2/2025 có gì mới? -
3 Quốc hội sẽ không quản lý danh mục dự án đầu tư công -
4 Chi tiết cơ cấu tổ chức của Chính phủ sắp trình Quốc hội quyết định -
5 Bộ Xây dựng: Chung cư cũ và mới đua nhau tăng giá, có nơi tăng 50% sau một năm
- Doanh nghiệp “Mở tài khoản mới - Đón lộc kinh doanh” cùng Agribank
- Tài chính công nghệ giữa kỷ nguyên chuyển mình cất cánh
- Hệ thống y tế tư nhân đầu tiên tại Việt Nam có 6 bệnh viện đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ACHSI
- Nutifood đề xuất ngày khởi công sớm dự án cầu đi bộ qua sông Sài Gòn
- SeABank hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính PTF cho AEON Financial Service
- Shinhan Finance ra mắt phiên bản mới 5.0 của iShinhan - Nền tảng tài chính số toàn diện, thân thiện và an toàn