-
Sau khi Quốc hội giám sát về môi trường, Hà Nội có giảm ô nhiễm không? -
Ngành Công thương "về đích" vượt mức các chỉ tiêu -
Chính phủ muốn sớm trình Dự án đầu tư tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đã cơ bản hoàn thành phương án hợp nhất, sáp nhập các bộ -
Năm 2024, xuất nhập, khẩu lập kỷ lục gần 800 tỷ USD -
Bộ Công thương họp với các địa phương và doanh nghiệp về đảm bảo điện
Theo ông Samir Dixit, các doanh nghiệp Việt Nam là những doanh nghiệp Việt Nam có giá trị lớn, nhưng lại bán được với giá thấp. Bởi doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận biết hết được giá trị thương hiệu của doanh nghiệp mình.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do thiếu tài năng, những quản lý cấp cao để hiểu về thương hiệu trong chính doanh nghiệp của họ.
Giám đốc điều hành Brand Finance Châu Á Thái Bình Dương cho rằng, thương hiệu là yếu tố chiến lược nhất nhưng lại thường không được đế ý trong các thương vụ M&A.
Giá trị của thương hiệu rất quan trọng, không hiểu được không thể thành công trong thời kỳ hậu M&A. Bởi đó chính là tài sản cùng với các tài sản khác của doanh nghiệp.
"Vấn đề không phải chỉ là thương hiệu không mà chúng ta phải nhìn nhận về các vấn đề hữu hình khác bên cạnh tài sản vô hình là thương hiệu", ông Samir Dixit nói.
Theo khảo sát, 52% các công ty thường nghĩ đến giá trị hữu hình mà quên đi giá trị vô hình. Cụ thể, các cong ty tại Singapore, tỷ lệ này 38%, Malaysia dưới 50%, Việt Nam chỉ 4,8% tức các bạn vẫn chưa hiểu vấn dề thương hiệu như thế nào để có được giá cao khi định giá.
"Trong 5 năm qua, thị trường Việt Nam có giá trị giao dịch thấp nhất khu vực châu Á, chỉ 4,2%. Đây là vấn đề lớn, trong khi Việt Nam có GDP tăng trưởng cao nhất khu vực, nhưng giá trị giao dịch lại thấp nhất, chủ yếu do chưa hiểu hết giá trị thương hiệu. Đó cũng là lý do vì sao các bạn là mục tiêu cho nhiều thương vụ mua lại vì thương hiệu tốt, giá rẻ", Samir Dixit nói thêm và cho rằng, khi sáp nhập một thương hiệu phải có sự đầu tư cho thương hiệu đó thì mới có thể kỳ vọng tốt lên và tồn tại được.
Mặt khác, nhà đầu tư cũng phải tính toán, cân nhắc giá trị thương hiệu của doanh nghiệp đó một có liên quan đến cả khách hàng và vấn đề kinh tế, hiệu quả mang lại trong thời kỳ hậu M&A.
-
Đà Nẵng tổ chức 3 điểm bắn pháo hoa trong đêm giao thừa Tết Ất Tỵ 2025 -
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đã cơ bản hoàn thành phương án hợp nhất, sáp nhập các bộ -
Năm 2024, xuất nhập, khẩu lập kỷ lục gần 800 tỷ USD -
Các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm, xuất nhập khẩu lập kỷ lục mới trong năm 2024 -
Bộ Công thương họp với các địa phương và doanh nghiệp về đảm bảo điện -
Việt Nam đã tham gia 20 FTA, nghiên cứu đàm phán các FTA mới -
Cần chính sách hoàn toàn khác biệt để tăng trưởng 2 con số
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 7/1 -
2 Tin tưởng vào điểm đến Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài giải ngân kỷ lục 25,35 tỷ USD trong năm 2024 -
3 Vượt mục tiêu đề ra, tăng trưởng GDP năm 2024 đạt 7,09% -
4 Kích hoạt dần Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
5 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhất ở Đông Á
- Chuyển đổi số trong quản lý: Meey Group tiên phong với hệ thống BSC/KPI
- Agribank triển khai gói tín dụng ưu đãi lớn lên tới 110.000 tỷ đồng ngay từ đầu năm 2025
- Những sản phẩm thuần chay, lành tính cho em bé “lên ngôi”
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Ký kết hợp tác DIC Resco - MS Real: Khởi đầu định hướng chiến lược mang tầm nhìn dài hạn
- GREENFEED và hành trình nỗ lực kiến tạo nền nông nghiệp bền vững