
-
Nâng hạng thị trường chứng khoán: Cột mốc quan trọng nhưng không phải đích đến cuối cùng
-
Toàn cảnh lễ kỷ niệm 25 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính: Tin tưởng thị trường chứng khoán Việt Nam sớm nâng hạng, tiếp tục phát triển bền vững và hội nhập
-
Kiến trúc sư trưởng nhiều thương vụ IPO tỷ USD gia nhập F88
-
Dòng vốn ngoại quay lại: Động lực mạnh mẽ thúc đẩy VN-Index lập kỷ lục mới -
Chứng khoán Việt Nam vươn mình sau 25 năm: Nâng hạng và huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp
Báo cáo của Cục thống kê Hà Nội cho thấy, tính từ chung 8 tháng, tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán ra và doanh thu dịch vụ trên địa bàn Hà Nội đạt 1.601.727 tỷ đồng, tăng 9,4% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, tổng mức bán lẻ đạt 323.061 tỷ đồng tăng 8,9%. Chia theo thành phần kinh tế, trong tổng mức bán ra, kinh tế nhà nước đạt 230.637 tỷ đồng, tăng 6,7% so cùng kỳ; kinh tế ngoài nhà nước đạt 1.250.716 tỷ đồng, tăng 10,4%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 120.374 tỷ đồng tăng 4,7%.
Tổng mức bán lẻ trên địa bàn Hà Nội đạt 323.061 tỷ đồng trong 8 tháng (Ảnh minh họa: Internet) |
Trong lĩnh vực ngoại thương, ước tính kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội trong 8 tháng ước đạt 9.160 triệu USD, tăng 19% so cùng kỳ.
Điểm nổi bật là kim ngạch xuất khẩu của các nhóm hàng đều tăng so cùng kỳ. Đóng góp nhiều nhất vào tăng kim ngạch xuất khẩu 8 tháng qua là hàng nông sản tăng 42,8%, xăng dầu tăng 41%, dệt may tăng 16%. Thị trường tăng trưởng mạnh nhất là Malaysia tăng khoảng 80% so cùng kỳ, Thái Lan tăng 27,1%, Hoa Kỳ tăng 18%, trong khi đó thị trường Trung Quốc chỉ tăng 1,2% cho thấy thị trường xuất khẩu đã có sự chuyển dịch từ Trung Quốc sang khối Asean.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu trong 8 tháng ước đạt 20.032 triệu USD, tăng 6,2% so cùng kỳ năm trước. Trị giá nhập khẩu một số mặt hàng tăng là xăng dầu tăng 37,4%, hóa chất tăng 26,6% so cùng kỳ. Thị trường nhập khẩu lớn nhất là Hoa Kỳ tăng 8%, Trung Quốc tăng 10%.
Nhờ các chỉ số tăng trưởng kinh tế đều cao hơn cùng kỳ nên số thu ngân sách của Hà Nội trong 8 tháng đầu năm ước đạt 151.600 tỷ đồng, đạt 63,6% dự toán, tăng 16,1% so với cùng kỳ 2017. Trong đó, thu nội địa 138.600 tỷ đồng, bằng 64% dự toán; từ hoạt động xuất, nhập khẩu 10.900 tỷ đồng, bằng 54,2% dự toán và từ dầu thô 2.100 tỷ đồng.
Theo UBND TP. Hà Nội, trong thời gian tới, thành phố tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách những tháng cuối năm 2018 bằng những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế và hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, nhất là các chỉ tiêu còn thấp. Đồng thời, dự báo tốt tình hình thị trường, tỷ giá ngoại tệ để đảm bảo kế hoạch xuất khẩu.

-
Kiến trúc sư trưởng nhiều thương vụ IPO tỷ USD gia nhập F88
-
Dòng vốn ngoại quay lại: Động lực mạnh mẽ thúc đẩy VN-Index lập kỷ lục mới
-
Chứng khoán Việt Nam vươn mình sau 25 năm: Nâng hạng và huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ còn bùng nổ, tạo nên sức hút lớn đối với nhà đầu tư
-
[Longform] Thị trường chứng khoán Việt Nam 25 năm: Vững vàng bước vào kỷ nguyên mới -
Góc nhìn TTCK tuần cuối tháng 7/2025: Ưu tiên nhóm cổ phiếu có vị thế dẫn đầu -
VN-Index vượt đỉnh lịch sử, trụ cột nào góp sức? -
Cổ phiếu Nam A Bank lập đỉnh, vốn hóa ghi nhận mốc tỷ USD -
Kịch bản VN-Index năm 2025 đạt 1.800 điểm không hề bất khả thi -
Tăng cường phối hợp xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán -
Phân hóa triển vọng doanh nghiệp hóa chất niêm yết trên sàn
-
Boutique Gate: Tâm điểm mới của dòng tiền thực và giá trị gia tăng bền vững
-
Vedan trao tặng 2 căn nhà Chữ thập đỏ tại Đồng Nai
-
SASCO triển khai nhiều hoạt động tri ân, kỷ niệm 78 năm ngày Thương binh Liệt sĩ
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vinamilk: Tri ân thế hệ đi trước là cách chăm sóc thế hệ mai sau
-
Hinode Supermarket gửi thư mời hợp tác cung ứng ngành hàng