
-
Hà Nội điều chỉnh kế hoạch đầu tư công 2025 lên hơn 87.130 tỷ đồng
-
Đầu tư dự án truyền tải điện 193,58 tỷ đồng tại Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị
-
Hà Nội giao 57.749 m2 đất tại quận Long Biên để xây dựng công viên, hồ
-
Định vị vai trò nhà thầu nội tại siêu dự án đường sắt
-
Thủ tướng duyệt Dự án thành phần 1 cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành vốn 19.965 tỷ đồng -
Chính thức cho xe ô tô lưu thông trên 2 đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành
Dự án có tổng mức đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng thực hiện trên địa bàn các xã Phụng Thượng, Long Xuyên, Xuân Đình và Vân Phúc (huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội) với chiều dài 7,76 km.
Dự án dự kiến khởi động vào quý II/2024, hoàn thành và đưa vào sử dụng cuối năm 2027. Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội là Chủ đầu tư dự án.
Điểm đầu tuyến nằm tại vị trí giao cắt với Quốc lộ 32, điểm cuối nằm tại vị trí ranh giới hành chính giữa Hà Nội và Vĩnh Phúc.
Phần cầu chính vượt sông, cầu cạn vượt vùng lòng Hồ Vân Cốc và cầu dẫn phía Hà Nội rộng 20,5 m. Quy mô 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ.
Riêng phần đường nối từ Quốc lộ 32 đến cầu cạn vượt lòng Hồ Vân Cốc rộng 32 m, quy mô 6 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ.
Tổng diện tích sử dụng đất của dự án hơn 34,9 ha. Trong đó, có 17,1 ha đã được Công ty TNHH Tập đoàn Nam Cường đền bù và giải phóng mặt bằng, trùng với dự án Đường trục kinh tế xã hội Bắc - Nam.
Cầu Vân Phúc khi đưa vào hoạt động sẽ hoàn thiện hệ thống giao thông theo quy hoạch, phục vụ nhu cầu lưu thông hàng hóa, đi lại của người dân. Đồng thời, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Hà Nội, Vĩnh Phúc và các tỉnh, thành lân cận trong vùng Thủ đô và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
TP. Hà Nội hiện có 8 cầu qua sông Hồng gồm: cầu Thăng Long, Chương Dương, Vĩnh Tuy (giai đoạn 1 và 2), Thanh Trì, Nhật Tân, Vĩnh Thịnh, Long Biên, Việt Trì - Ba Vì.
Cầu Vân Phúc là 1 trong 10 cây cầu qua sông Hồng được xây dựng theo quy hoạch giao thông vận tải đến năm 2030, tầm nhìn 2050. 9 cầu còn lại trong quy hoạch gồm: Hồng Hà, Mễ Sở (Vành đai 4), Thăng Long mới (Vành đai 3), Tứ Liên, Vĩnh Tuy (giai đoạn 2), Thượng Cát, Ngọc Hồi (Vành đai 3,5), cầu/hầm Trần Hưng Đạo, cầu Phú Xuyên.
-
Hà Nội điều chỉnh kế hoạch đầu tư công 2025 lên hơn 87.130 tỷ đồng -
Đầu tư dự án truyền tải điện 193,58 tỷ đồng tại Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị -
Đề xuất đầu tư 43.734 tỷ đồng xây cao tốc Quy Nhơn - Pleiku -
Hà Nội giao 57.749 m2 đất tại quận Long Biên để xây dựng công viên, hồ -
Định vị vai trò nhà thầu nội tại siêu dự án đường sắt -
Thủ tướng duyệt Dự án thành phần 1 cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành vốn 19.965 tỷ đồng -
Đảm bảo có cơ chế đủ mạnh hấp dẫn nhà đầu tư vào ngành điện
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây