-
Cần Thơ thúc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm -
Cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp Thái Lan hợp tác, đầu tư tại Bình Định -
Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động
Theo đó, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ không có thiệt hại về người đối với các loại hình thiên tai có cường độ, quy mô tương đương đã xảy ra trong thời gian vừa qua.
Nhiều huyện ngoại thành của Hà Nội bị ngập nước trong mùa mưa lũ năm 2018 vừa qua (nguồn: Internet) |
Cùng với đó, 100% chính quyền các cấp, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình trên địa bàn Thành phố được tiếp nhận đầy đủ thông tin về thiên tai. Đồng thời, 100% lực lượng làm công tác phòng, chống thiên tai được đào tạo, tập huấn, phổ biến kỹ năng về phòng, chống thiên tai đối các loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra trên địa bàn.
Trong kế hoạch, TP. Hà Nội cũng đặt vấn đề nâng cao khả năng chống chịu của cơ sở hạ tầng, công trình phòng, chống, thiên tai, đê điều, hồ đập, đảm bảo an toàn với tần suất thiết kế và thích ứng các tác động mới của thiên tai; Chủ động dự báo, cảnh báo, phòng, chống lũ quét, sạt lở đất tại những khu vực dân cư có nguy cơ cao, khu tập trung đông dân cư, trọng điểm kinh tế xã hội.
Theo đó, 100% các ngầm tràn thường xuyên bị ngập sâu nước sẽ được lắp đặt các thiết bị cảnh báo và 100% số hộ dân thuộc khu vực đông dân cư thường xuyên xảy ra thiên tai có nơi ở đảm bảo an toàn.
Thành phố cũng sẽ tổ chức tuyên truyền, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng, chống thiên tai; lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào các chương trình, hoạt động của các cấp, đoàn thể. Phổ biến kiến thức phòng, chống thiên tai trong nhà trường ở tất cả các cấp học, nhất là cấp tiểu học và Trung học cơ sở.
Rà soát, điều chỉnh, quản lý chặt chẽ quy hoạch phòng chống lũ, quy hoạch đê điều, quy hoạch sử dụng đất, nhất là sử dụng đất bãi sông để bảo vệ không gian thoát lũ. Nâng cao mức bảo đảm an toàn chống lũ cho hệ thống đê sông, hồ chứa nước trên địa bàn Thành phố.
Đáng chú ý, Thành phố sẽ điều chỉnh quy hoạch, chủ động chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, ứng dụng khoa học cống nghệ trong sản xuất nông nghiệp phù hợp đặc điểm vùng miền, thích ứng tình hình thiên tai, đảm bảo phát triển bền vững, giảm thiệt hại sản xuất.
-
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ -
Đà Nẵng cấp mới 60 dự án vốn FDI -
Vì sao Dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Núi Thành chậm tiến độ? -
Thêm doanh nghiệp đề xuất dự án năng lượng tái tạo tỉnh Ninh Thuận
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025