
-
TP.HCM sẽ có phường Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định
-
Chi tiết các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
-
Hải Phòng đưa 4 dự án chậm triển khai, tiến độ kéo dài vào diện theo dõi, xử lý
-
HĐND TP.HCM bàn phương án sáp nhập tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu
-
Báo cáo Bộ Chính trị về tháo gỡ khó khăn của dự án năng lượng tái tạo trong tháng 6/2025 -
Chủ tịch Hà Nội có thêm nhiệm vụ về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
![]() |
Việc điều chỉnh tần suất chạy xe trong khung giờ cao điểm (sáng từ 6h đến 8h;chiều từ 16h đến 18h30) được áp dụng từ ngày 14/11/2015. Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Cụ thể, đối với trục đường Quốc lộ 6 (đoạn Nguyễn Trãi - Trần Phú), thực hiện điều chỉnh giãn tần suất đối với 5 tuyến (tuyến số 02, 21, 22, 27,3 9).
Đối với tuyến 02, 22 điều chỉnh giãn cách từ 5 phút/lượt thành 7 phút/lượt; với tuyến 21,27,39 điều chỉnh giãn cách từ 8 phút/lượt thành 10 phút/lượt.
Như vậy, điều chỉnh giãn tần suất chạy xe trong khung giờ cao điểm đã giảm 12 lượt xe/giờ/hướng (giảm 25%).
Đối với trục đường Quốc lộ 32, thực hiện điều chỉnh lộ trình vận hành của 7 tuyến buýt số 05, 16A, 16B, 27, 34, 35, 49.
Cụ thể, điều chỉnh các tuyến 16 A, B; 27; 34; 49: tránh đoạn tuyến trên trục Xuân Thủy từ Trần Đăng Ninh đến Cầu vượt Mai Dịch sang lộ trình …Trần Đăng Ninh - Nguyễn Phong Sắc - Trần Thái Tông - Tôn Thất Thuyết…
Điều chỉnh tuyến 35: tránh đoạn tuyến trên trục Cầu Giấy - Xuân Thủy sang lộ trình Liễu Giai - Đào Tấn - Nguyễn Khánh Toàn - Trần Đăng Ninh - Nguyễn Phong Sắc…
Điều chỉnh tuyến 05: tránh đoạn tuyến Cầu vượt Mai Dịch đến Hồ Tùng Mậu sang tuyến Hàm Nghi - Nguyễn Cơ Thạch
Như vậy, đoạn tuyến từ Trần Đăng Ninh đến Cầu vượt Mai Dịch sau điều chỉnh sẽ giảm 24 lượt xe/giờ/hướng trong giờ cao điểm (giảm 46%).
Việc điều chỉnh tần suất chạy xe trong khung giờ cao điểm (sáng từ 6h đến 8h;chiều từ 16h đến 18h30) sẽ áp dụng từ ngày 14/11 tới.
Trước những ý kiến cho rằng chủ trương giảm xe buýt trên một số tuyến giao thông hướng tâm của thành phố nhằm hạn chế ùn tắc giao thông là đi ngược với quan điểm khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng, ông Hà Huy Quang, Phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết, đây chỉ là giải pháp tình thế tại những khu vực cục bộ vào những thời điểm cụ thể (dự kiến trong khoảng 3-6 tháng), sau đó sẽ có điều chỉnh tiếp nhằm cố gắng hạn chế thấp nhất ảnh hưởng tới việc đi lại của người dân bằng xe buýt.
Ông Quang cũng cho biết thêm, cơ quan quản lý Nhà nước không thể cấm xe ô tô cá nhân hoạt động mà chỉ có thể tổ chức phân làn, phân luồng để giảm áp lực giao thông.
Hiện trên địa bàn thành phố có 8 tuyến đường chính thường xuyên xảy ra ùn tắc trong giờ cao điểm, gồm: Tuyến Tôn Đức Thắng - Nguyễn Lương Bằng; Nguyễn Trãi - Trần Phú (Hà Đông); Láng Hạ - Lê Văn Lương - Tố Hữu; Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng; tuyến đường Cầu Giấy - Xuân Thủy; đường từ cầu Vĩnh Tuy đến dốc Vĩnh Hưng; đường gầm cầu Thăng Long; đường Giải Phóng.

-
Trình Quốc hội một trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam -
HĐND TP.HCM bàn phương án sáp nhập tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu -
Báo cáo Bộ Chính trị về tháo gỡ khó khăn của dự án năng lượng tái tạo trong tháng 6/2025 -
Chủ tịch Hà Nội có thêm nhiệm vụ về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã -
Quảng Bình - Quảng Trị bàn kế hoạch “về chung một nhà” -
Giao quyền chủ động hoàn toàn cho doanh nghiệp nhà nước -
Người dân không cần làm lại sổ đỏ sau khi sáp nhập địa phương
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu
-
SeABank đạt lợi nhuận 4.350 tỷ đồng quý I/2025
-
Co-opBank - 30 năm vững bước vươn xa