
-
Kaspersky: mỗi ngày có khoảng 400 cuộc tấn công ransomware nhắm vào các doanh nghiệp tại Đông Nam Á
-
Bình Dương thành lập Trung tâm nghiên cứu vi điện tử
-
Từ tháng 7/2025, bay Airbus A350 Vietnam Airlines dùng được Internet trên không
-
Huawei: 5GtoB và 5G-A sẽ giúp nhà mạng Việt Nam tăng trưởng doanh thu
-
Apple vá hai lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trên iPhone -
Công nghệ AI trong hoạt động dự báo rủi ro giao thông
Theo đó, tuyến cáp quang biển quốc tế IA (Liên Á) gặp sự cố mới từ ngày 26/12/2024 trên nhánh S1 giữa phân đoạn từ Việt Nam đi Singapore, làm mất toàn bộ dung lượng kết nối Internet Việt Nam với Hồng Kông (Trung Quốc) và Singapore. Hiện chưa có thông tin về phương án, thời gian sửa chữa sự cố này.
Trước đó, từ ngày 29/11/2024, tuyến cáp biển APG (châu Á - Thái Bình Dương) bị lỗi trên 2 nhánh gồm S1.9 kết nối vào Malaysia và S8 kết nối với Thái Lan.Với các lỗi trên tuyến cáp biển APG, dự kiến sự cố trên nhánh S8 sẽ được khắc phục từ ngày 6/1 đến ngày 10/1. Tuy nhiên, sự cố trên nhánh S1.9 hiện vẫn chưa có thời gian khắc phục.
Tháng 5/2024, tuyến cáp quang biển AAE-1 đã gặp trục trặc ở hai nhánh S1H5 hướng kết nối đi Singapore và S1H3 nằm giữa trạm cập bờ Cambodia với Việt Nam. Đến ngày 31/12/2024, việc cấu hình lại nguồn sau sửa chữa nhánh S1H5 của tuyến cáp quang biển AAE1 đã hoàn thành, kết nối Internet quốc tế đi Hồng Kông (Trung Quốc) và Singapore trên tuyến đã khôi phục.
![]() |
Hiện tại,Việt Nam hiện có 5 tuyến cáp quang biển kết nối đi quốc tế, bao gồm AAG (châu Á - Mỹ); APG (châu Á - Thái Bình Dương); SMW-3 (Đông Nam Á - Trung Đông - Tây Âu); IA (Liên Á) và AAE-1 (châu Á - châu Phi - châu Âu). Năm tuyến cáp quang biển quốc tế có tổng dung lượng sử dụng hơn 20 Tbps, tổng dung lượng khả dụng 34 Tbps.
Cả 5 tuyến cáp biển này đều kết nối ra phía Đông qua Biển Đông, từ 6 trạm cập bờ đặt tại Đà Nẵng, Vũng Tàu và Quy Nhơn.
Theo thống kê sơ bộ, trung bình mỗi năm các tuyến cáp quang biển mà Việt Nam đang sử dụng gặp khoảng 15 sự cố. Giai đoạn trước năm 2022, thời gian sửa chữa cáp biển kéo dài từ 1 - 2 tháng/sự cố. Từ năm 2022 đến nay, thời gian khắc phục sự cố cáp biển đã kéo dài hơn.
-
Dịch vụ Internet vệ tinh Starlink: Phủ vùng lõm sóng cho thị trường viễn thông -
Bình Dương thành lập Trung tâm nghiên cứu vi điện tử -
Từ tháng 7/2025, bay Airbus A350 Vietnam Airlines dùng được Internet trên không -
Huawei: 5GtoB và 5G-A sẽ giúp nhà mạng Việt Nam tăng trưởng doanh thu -
Apple vá hai lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trên iPhone -
Công nghệ AI trong hoạt động dự báo rủi ro giao thông -
Lấp “lỗ hổng” về nhân lực an ninh mạng
-
SKYLED Hà Nội - Quảng cáo đồng bộ tạo nhận diện thương hiệu doanh nghiệp mạnh mẽ
-
Giải mã thị trường hạng sang Hà Nội: Kepler Tower HH-02 khẳng định "giá trị thật" thu hút dòng tiền thông minh
-
Cùng VPBank khám phá “vẻ đẹp tiền ẩn” khi hiểu mình và tư duy chủ động với tiền
-
CT Group bắt tay Tập đoàn ARUP để phát triển đô thị bền vững
-
Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Co-opBank thành công tốt đẹp
-
VietNam Land chính thức ký kết hợp tác phân phối dự án La Pura