
-
Nhu cầu vàng dự báo tiếp tục tăng mạnh trong năm 2024
-
Điều gì khiến giá Bitcoin tăng “phi mã”?
-
Trung Quốc: Thị trường tiêu dùng không có dấu hiệu phục hồi hình chữ V
-
Tăng trưởng lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc giảm tốc
-
Sập cột tháp tua-bin gió gây thương vong ở Trung Quốc -
Goldman Sachs: Kinh tế thế giới năm 2024 sẽ tăng trưởng vượt dự báo
![]() |
Công nhân làm việc tại nhà máy sản xuất xe của Tập đoàn sản xuất ôtô Hàn Quốc Hyundai. (Ảnh: AFP/TTXVN) |
Cơ quan Hải quan Hàn Quốc ngày 30/1 công bố số liệu xuất nhập khẩu ô tô năm 2022. Theo đó, trong năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc cao kỷ lục, đạt 49,02 tỷ USD, tăng 15% so với mức 42,64 tỷ USD của năm 2021.
Phân tích cho thấy kim ngạch xuất khẩu ô tô tăng nhờ tình hình cung cầu chip bán dẫn dành cho ô tô được cải thiện, sự mở rộng nhu cầu xe ô tô thân thiện môi trường, sự hồi phục nhu cầu ở thị trường Bắc Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và các nước lớn.
Tính theo quốc gia, xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc sang Mỹ tăng 29,7%, Canada tăng 8,7%, Australia tăng 33,4%, Anh tăng 16,1%, Đức tăng 4%, Israel tăng 30,4%, Saudi Arabia tăng 31,4%. Ngược lại, xuất khẩu ô tô sang Pháp, Hà Lan, Italy lần lượt giảm 1,8%, 15,7% và 9,4%.
Xuất khẩu ô tô thân thiện môi trường cũng đạt mức cao kỷ lục, đóng góp phần lớn giúp gia tăng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Kim ngạch xuất khẩu ô tô thân thiện môi trường đạt 15,96 tỷ USD, tăng 37,2%.
Tỷ trọng ô tô thân thiện môi trường trên tổng kim ngạch xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc đã tăng từ 27,3% năm 2021 lên 32,6% vào năm ngoái.
Trong năm 2022, kim ngạch nhập khẩu ô tô của Hàn Quốc đạt 14 tỷ USD, tăng 8,9% so với một năm trước. Số lượng xe nhập khẩu là 320.000 xe, tăng 8,8%.
Trong đó, nhập khẩu ô tô từ Đức tăng 16,7%, Mỹ tăng 7,7%, Áo tăng 8,3%, Anh tăng 39,1%. Ngược lại, nhập khẩu từ Nhật Bản giảm 52,5%, Nhập khẩu ô tô từ Italy và Thụy Điển lần lượt giảm 33,3% và 19,8%.
Nhập khẩu xe ô tô thân thiện môi trường đạt 6,59 tỷ USD, mức cao kỷ lục, tăng 15,5% so với năm 2021. Tỷ trọng ô tô điện trên kim ngạch nhập khẩu ô tô đạt 47%, cao nhất từ trước tới nay.

-
Mỹ có thể vươn lên trở thành nhà sản xuất khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới -
Xuất khẩu LNG của Nga sang EU tăng kỷ lục, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng tăng mua -
Điều gì khiến giá Bitcoin tăng “phi mã”? -
Trung Quốc còn nhiều dư địa cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc -
Nga trở lại Top 5 nhà cung cấp ngũ cốc lớn nhất cho châu Âu -
Mỹ thu về 72,65 tỷ USD từ cung cấp khí đốt cho châu Âu -
Trung Quốc: Thị trường tiêu dùng không có dấu hiệu phục hồi hình chữ V
-
Sáng kiến giúp Lọc dầu Dung Quất tăng công suất đạt giải Nhất Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật
-
Gas South khánh thành trạm chiết nạp LPG Nha Trang
-
Giật nắp, nghiêng chai, năm mới phát tài cùng Tuborg
-
Bà Rịa - Vũng Tàu thu hút lao động chất lượng cao
-
Nhận ưu đãi chiết khấu hàng trăm triệu khi mua căn hộ Khai Sơn City
-
HSC được vinh danh Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2023