
-
Góc nhìn TTCK tuần 25-30/5: Thị trường cần một nhịp điều chỉnh
-
Đằng sau đợt phát hành cổ phiếu gian nan của TDC
-
Hậu niêm yết trên HoSE, cổ phiếu CCC trượt dài
-
Sửa đổ, bổ sung một số quy định về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập
-
Livzon Pharmaceutical Group muốn chi hơn 5.700 tỷ đồng sở hữu 64,8% vốn Imexpharm -
Rộng cửa cho cho thuê tài chính cũng là mở kênh vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Sau hơn 2 tuần kể từ thông báo của HoSE, Liên đoàn Sở giao dịch Chứng khoán Thế giới (WFE) đã chính thức thêm Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam (VNX) vào danh sách thành viên.
Theo cập nhật mới nhất của Liên đoàn các Sở GDCK thế giới (World Federation of Exchanges - WFE), Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HoSE) vẫn là thành viên của tổ chức này.
Trước đó, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam (VNX) cho biết đã đăng ký tham gia làm thành viên chính thức của WFE để thay thế cho HoSE.
Ngày 10/11, trên thị trường đã xuất hiện các thông tin về việc 2 Sở GDCK không còn là thành viên của WFE.
Cụ thể, cập nhật trên website WFE tại ngày 10/11, cả HOSE và HNX không có tên trong danh sách thành viên và thành viên liên kết của tổ chức này. Điều này dẫn đến có nguy cơ dòng tiền các nhà đầu tư Thái Lan bắt buộc pphải rút vốn 150 triệu USD đã đầu tư vào ETF khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam, và kịch bản tệ hơn là 2,4 tỷ USD, tương ứng toàn bộ quy mô quỹ ETF đầu tư vào Việt Nam bị rút.
Trước các thông tin chưa được kiểm chứng lan truyền tốc độ chóng mặt khiến tâm lý nhà đầu tư càng hoang mang hơn.
Trong thông cáo báo chí VNX phát đi sau đó cũng nói về quá trình hoạt động hội nhập quốc tế. Theo đó, ngày 22/4/2022 VNX đã là thành viên Thành viên của Liên đoàn các Sở GDCK châu Á và châu Đại Dương (AOSEF).
EAOSEF là tổ chức phi lợi nhuận được thành lập từ năm 1990, hiện gồm 17 thành viên là các Sở GDCK trong khu vực.
Tham gia AOSEF, Sở GDCK Việt Nam có cơ hội chia sẻ trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý, tổ chức, vận hành thị trường. Đây là bước đi đầu tiên và quan trọng trong chủ trương từng bước hội nhập quốc tế của Sở GDCK Việt Nam.
Ngày 15/9/2022, VNX trở thành thành viên của Diễn đàn thị trường Trái phiếu ASEAN – ABMF. ABMF là diễn đàn bao gồm các chuyên gia, tổ chức tài chính của 10 nước ASEAN cùng Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN +3), được các Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 thành lập vào tháng 5/2010.
Tham gia ABMF, VNX có cơ hội chia sẻ trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý, tổ chức, vận hành thị trường Trái phiếu.
Ngày 30/9/2022, VNX trở thành thành viên của Hiệp hội các Sở GDCK khu vực ASEAN – ASEAN Exchange.
Hiệp hội các Sở GDCK ASEAN được thành lập dựa trên cơ sở hợp tác đa phương giữa các Sở GDCK từ 6 quốc gia trong khu vực ASEAN, bao gồm Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Singapore.
-
Sửa đổ, bổ sung một số quy định về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập -
Giao dịch thận trọng, VN-Index giằng co trong phiên 23/5 -
Livzon Pharmaceutical Group muốn chi hơn 5.700 tỷ đồng sở hữu 64,8% vốn Imexpharm -
Rộng cửa cho cho thuê tài chính cũng là mở kênh vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa -
Encapital bổ sung thêm cổ phiếu DSE đảm bảo cho lô trái phiếu 100 tỷ đồng -
Cổ phiếu nhà Vingroup “gánh” thị trường, VN-Index tăng gần 8 điểm -
ACBS dự kiến phát hành 5.000 tỷ đồng trái phiếu không có đảm bảo
-
1 Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Người đặt nền móng, định hình sâu sắc nền đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập
-
2 Phó thủ tướng yêu cầu nghiên cứu đánh thuế đất bỏ hoang, dự án chậm triển khai
-
3 Tường minh phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 43.500 tỷ đồng
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 24/5
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số