-
Ưu đãi thuế, lo doanh nghiệp nhỏ “không chịu lớn” -
Bộ Kế hoạch Đầu tư tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng năm 2024 -
Sửa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm sâu hơn hoặc miễn thuế cho báo chí -
Nông nghiệp là trụ cột gia tăng xuất khẩu -
Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần làm rõ hiệu quả ưu đãi thuế với "đại bàng"
Đây là nút giao thông quan trọng, nối sân bay vào trung tâm TP.HCM. Dù trước đó vào năm 2013 UBND TP.HCM đã xây dựng và đưa vào hoạt động cầu vượt Cộng Hòa - Hoàng Văn Thụ và mở rộng đường Trường Sơn nối vào sân bay. Tuy nhiên, tình trạng quá tải vẫn diễn ra tại đây.
Để giải quyết vấn nạn này, cũng như thực hiện chủ trương kêu gọi doanh nghiệp tư nhân bắt tay cùng thành phố giảm tải kẹt xe và xây dựng hệ thống giao thông của thành phố. Công ty CP Đầu tư kinh doanh địa ốc Hưng Thịnh đề xuất UBND TP.HCM cùng Sở Giao thông Vận tải cho phép doanh nghiệp này xây dựng dự án theo hình thức BT.
Hưng Thịnh muốn làm hầm chui nút giao Hoàng Văn Thụ - Nguyễn Văn Trỗi 400 tỷ. |
Theo tính toán của Công ty CP Đầu tư kinh doanh địa ốc Hưng Thịnh, với chi phí ước tính 370 tỷ đồng, dự án sẽ cho phép tất cả các phương tiện giao thông đi từ sân bay Tân Sơn Nhất về trung tâm thành phố 1 chiều theo hướng từ đường Trường Sơn - hầm chui tại nút giao Hoàng Văn Thụ - Nguyễn Văn Trỗi - trung tâm thành phố.
Đối với dự án mở rộng đường Trần Quốc Hoàn. Công ty CP Đầu tư kinh doanh địa ốc Hưng Thịnh cũng xin được thực hiện nâng cấp xây dựng dự án này và đề xuất phương án dỡ bỏ dải phân cách hiện hữu bằng cây xanh có chiều rộng khoảng 3m, tái lập mặt đường để tăng thêm 1 làn xe nhằm tăng khả năng thông xe của tuyến đường này, do hiện nay làn xe bên trong dải phân cách gần như không có xe lưu thông.
Trước đó tại khu vực này, để giải quyết vấn nạn kẹt xe, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM đã chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu xây cầu vượt với hai phương án. Cụ thể, phương án thứ nhất là xây cầu vượt (theo hướng từ đường Nguyễn Văn Trỗi - Phan Đình Giót để đi về sân bay Tân Sơn Nhất có chiều dài 400m, quy mô 2 làn xe, vốn đầu tư dự kiến khoảng 323 tỷ đồng. Phương án thứ hai xây dựng cầu chữ Y, xuất phát từ đường Nguyễn Văn Trỗi, một nhánh theo hướng đường Phan Đình Giót đi sân bay và nhánh còn lại theo đường Phan Thúc Duyệt đi về hướng quận Tân Bình với tổng chiều dài 650m, quy mô 2 làn xe, tổng mức đầu tư ước tính khoảng 335 tỷ đồng.
Tuy nhiên, Khu Quản lý giao thông đô thị số 1 – Sở Giao thông Vận tải thành phố cho rằng, không nên làm cầu vượt tại khu vực này vì sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, không giải quyết triệt để tình trạng ùn tắc giao thông, nếu xây dựng sẽ ảnh hưởng đến quy hoạch của tuyến Metro số 5 và tuyến đường trên cao số 1.
-
Nông nghiệp là trụ cột gia tăng xuất khẩu -
Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần làm rõ hiệu quả ưu đãi thuế với "đại bàng" -
Phát huy vai trò cơ quan lập pháp trong thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Campuchia -
Tổng thống Bulgaria sẽ thăm chính thức Việt Nam -
Lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương: Huế sẽ thành động lực thúc đẩy tăng trưởng của miền Trung -
Việt Nam - Malaysia nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025