
-
Ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
-
Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương làm việc với Tỉnh ủy An Giang
-
Đã đến lúc tăng mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân
-
Hải quan miền Bắc tăng cường kỷ luật trực ban và sẵn sàng ứng phó bão Wipha
-
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 tại Hưng Yên -
Báo Tài chính - Đầu tư giành nhiều giải thưởng tại Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tài chính
Xuất siêu đã chính thức quay trở lại với nền kinh tế Việt Nam, sau khi số liệu được Tổng cục Thống kê công bố, chênh lệch xuất nhập khẩu của tháng 8/2017 là 400 triệu USD.
Tuy nhiên, trên thực tế, xuất siêu đã bắt đầu xuất hiện từ tháng 7/2017. Tháng trước, theo ước tính ban đầu, Việt Nam nhập siêu 300 triệu USD. Song kết quả cuối cùng, với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 17,672 tỷ USD, cao hơn 172 triệu USD so với con số ước tính; trong khi nhập khẩu lại chỉ đạt 17,406 tỷ USD, thấp hơn 394 triệu USD so với số ước tính, nền kinh tế đã xuất siêu 266 triệu USD chứ không phải là nhập siêu.
![]() |
Nhập siêu giảm sẽ tác động tích cực tới tăng trưởng GDP. |
Như vậy, xuất siêu đã quay trở lại với nền kinh tế Việt Nam và đó là tín hiệu tích cực. Điều này đã góp phần quan trọng đẩy nhập siêu của toàn nền kinh tế trong 8 tháng đầu năm xuống chỉ còn 2,13 tỷ USD, bằng 1,6% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 16,41 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 14,28 tỷ USD. Nhập siêu giảm sẽ tác động tích cực tới tăng trưởng GDP.
Cũng theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 8 tháng qua, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 18,1 tỷ USD, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm 2016. Trong khi đó, nhập siêu từ Hàn Quốc đã lên tới 21,2 tỷ USD, tăng 60,4%.
Quay trở lại với tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm, Tổng cục Thống kê cho biết, cả nước ước đạt kim ngạch xuất khẩu 133,5 tỷ USD, tăng 17,9% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 37,83 tỷ USD, tăng 15,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 95,67 tỷ USD, tăng 18,9%.
Trong khi đó, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu ước tính đạt 135,63 tỷ USD, tăng 22,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 54,24 tỷ USD, tăng 18,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 81,39 tỷ USD, tăng 25%.

-
Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Dự án tổ hợp công nghiệp đường sắt -
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 tại Hưng Yên -
Báo Tài chính - Đầu tư giành nhiều giải thưởng tại Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tài chính -
Thủ tướng chỉ đạo 3 vấn đề lớn của vùng đồng bằng sông Cửu Long -
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ tại An Giang -
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác phòng chống bão số 3 tại Hải Phòng -
Cảng biển tạm dừng hoạt động, Hải quan Hải Phòng lập 3 tổ công tác ứng phó bão
-
1 Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời kỳ mới: Từ lợi thế chi phí đến niềm tin thể chế
-
2 Cách nhìn mới trong tư duy cải cách thị trường vàng
-
3 Dự án điện khí LNG Cà Ná hơn 57.000 tỷ đồng: Chỉ 1 nhà thầu nộp hồ sơ
-
4 Bộ Tài chính thống nhất điều chỉnh diện tích, công suất khai thác sân bay Gia Bình
-
Tăng trưởng đồng bộ cả về lượng và chất, tổng tài sản VPBank vượt mốc 1,1 triệu tỷ đồng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Đất nền Bắc Ninh sôi động sau sáp nhập - Thời cơ cho nhà đầu tư đón sóng
-
VietinBank thông báo về việc tự động cập nhật mã số thuế theo mã định danh cá nhân
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới