
-
Công bố 9 dự án các-bon thấp được lựa chọn tham gia chương trình CFA Việt Nam
-
Phát Đạt nhận bằng khen của Bình Dương trong công tác phòng, chống Covid-19
-
Quảng Ngãi: Vừa chạy thử nghiệm, nhà máy xử lý rác hơn 10 tỷ đã gặp sự cố
-
Cà Mau: Hơn 2.000 tỷ đồng cho Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững từ 2021-2025
-
TP.HCM: Tắt đèn chiếu sáng công cộng đô thị để hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái Đất -
Ninh Bình tháo gỡ khó khăn cho 2 dự án bảo tồn và nuôi thả động vật hoang dã
![]() |
Đồ họa lỗ thủng ozone mới phát hiện ở Bắc Cực. Ảnh tư liệu: BIRA/ESA |
Đây là nhận định trong một báo cáo khoa học của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 9/1.
Kể từ giữa những năm 1970, một số khí được sử dụng trong các bình xịt và hệ thống làm mát (như tủ lạnh và máy điều hòa không khí) đã “bào mòn” tầng ozone. Năm 1987, gần 200 quốc gia đã nhất trí về Nghị định thư Montreal nhằm cấm các hóa chất gây phá hủy tầng ozone.
Trong báo cáo vừa công bố, hơn 200 nhà khoa học nhận thấy thỏa thuận này đã đem lại tác dụng như kỳ vọng và phù hợp với các dự đoán trước đó. Báo cáo chung của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), Cơ quan Môi trường Liên hợp quốc (UNEO), các cơ quan chính phủ tại Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) nêu rõ vào khoảng năm 2066, tầng ozone sẽ được phục hồi ở khu vực Nam Cực, nơi sự suy giảm tầng ozone diễn ra rõ rệt nhất. Lỗ thủng tầng ozone ở Bắc cực sẽ được “vá” hoàn toàn vào khoảng năm 2045 trong khi tầng ozone bao quanh các khu vực khác trên thế giới sẽ phục hồi trong khoảng 20 năm.
Tầng ozone nằm ở độ cao khoảng 11-40 km so với bề mặt Trái đất, thuộc tầng bình lưu và có vai trò như một lớp “kem chống nắng” che chắn cho hành tinh khỏi tia cực tím (UV). Nếu không có lớp chắn này, ánh nắng Mặt trời sẽ trở nên cực kỳ nguy hiểm với con người và hầu hết các loài động thực vật. Đặc biệt, tia UV-B (làm cho da bị cháy nắng) ở cường độ cao có thể dẫn đến nhiều loại ung thư. Những nỗ lực bảo vệ tầng ozone cũng song hành với cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Báo cáo của Liên hợp quốc cũng lần đầu tiên xem xét hiệu quả của các kỹ thuật tác động trực tiếp lên địa cầu nhằm đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu. Một trong những biện pháp được đề xuất là đưa các hạt vào tầng trên của bầu khí quyển để hạ nhiệt độ hay phun aerosol tầng bình lưu (SAI). Tuy nhiên, nghiên cứu cảnh báo kỹ thuật tiềm năng này có nguy cơ đảo ngược sự phục hồi của tầng ozone.

-
Sản xuất và sử dụng hydro xanh: Thúc đẩy chuyển đổi năng lượng xanh -
Hội nghị Nước Liên hợp quốc 2023 thông qua Chương trình nghị sự về nước -
Quảng Ngãi: Vừa chạy thử nghiệm, nhà máy xử lý rác hơn 10 tỷ đã gặp sự cố -
Cà Mau: Hơn 2.000 tỷ đồng cho Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững từ 2021-2025 -
T&T Group ủng hộ 2 tỷ đồng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn -
FAO sẽ đẩy mạnh hợp tác với Đồng Tháp phát triển nông nghiệp xanh bền vững -
TP.HCM: Tắt đèn chiếu sáng công cộng đô thị để hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái Đất
-
Hội thảo khảo sát môi trường đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp điện tử Trung Quốc
-
TKV: Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý kỹ thuật công nghệ, quản trị chi phí khối khoáng sản - hóa chất
-
Ứng dụng gọi xe đầu tiên có lãi tại Việt Nam
-
ICAEW xây dựng cộng đồng Chartered Accountant vững mạnh tại Việt Nam
-
Bosch Việt Nam đạt chứng nhận “Great Place to Work” năm 2023
-
Sika tổ chức triển lãm “Hành trình 30 năm xây dựng niềm tin tại Việt Nam”