-
Nga sẵn sàng tham gia xây dựng ngành công nghiệp điện hạt nhân của Việt Nam -
Thái Bình phát động thi đua yêu nước năm 2025, quyết tâm tăng trưởng mạnh mẽ -
Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình trao 3.000 suất quà Tết ở Quảng Ngãi -
Thủ tướng yêu cầu khởi động, khởi công nhiều dự án giao thông kết nối vùng Đồng bằng sông Hồng -
Thủ tướng Phạm Minh Chính đón, hội đàm với Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin -
Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam - Liên bang Nga
Tổng thống Nga Vladimir Putin khen quân đội Nga đã giúp tránh đổ máu ở Crimea (Nguồn: RIA)
Theo ông Bremmer, có ba nguyên nhân chính cho thấy những lời lẽ của Mỹ hiện nay là quá đà một cách khá nguy hiểm.
Thứ nhất, Ukraine có tầm quan trọng với Nga nhiều hơn với Mỹ. Ukraine là vấn đề an ninh quốc gia lớn nhất bên ngoài lãnh thổ Nga và quyết định có đưa quân vào đây hay không của Putin phụ thuộc vào các lợi ích an ninh quốc gia của Nga chứ không phải các vấn đề kinh tế ngắn hạn.
Thêm vào đó, kể từ 1991 tới nay, Nga đã trợ giá khí đốt cho Ukraine khoảng 200-300 tỷ USD. Nếu chính phủ mới tại Ukraine có thiên hướng chống Nga, Moskva sẽ ngừng trợ giá, làm gia tăng gánh nặng kinh tế khiến phương Tây và Ukraine khó có thể gánh vác được.
Thứ hai, nếu Nga tiến sâu hơn vào Ukraine thì nỗ lực phối hợp với các đồng minh của Mỹ nhằm áp đặt các lệnh trừng phạt cứng rắn chống Nga giống như chống Iran chắc chắn sẽ thất bại.
Trên thực tế, nếu ông Putin theo đuổi một chiến dịch quân sự quy mô lớn hơn thì Mỹ và EU cũng khó có thể có phản ứng quân sự mạnh mẽ tương tự. Xuất khẩu năng lượng, sức mạnh thương mại và quy mô nền kinh tế của Nga khiến cái giá mà châu Âu phải trả nếu thờ ơ với Nga sẽ là rất lớn.
Mặc dù quyết định loại Nga khỏi G-8 song EU không hề muốn hành động một cách cực đoan. Đại sứ Ukraine tại EU ví von các lệnh trừng phạt hiện nay mặc dù chỉ như "muỗi cắn" nhưng nhiều cường quốc EU cảm thấy khó khăn khi thực thi.
Thứ ba, kể cả khi Mỹ muốn áp đặt các lệnh trừng phạt hà khắc đối với Nga thì các quốc gia khác sẽ vẫn làm ngơ và có thể sẽ bù đắp những thiệt hại mà các biện pháp trừng phạt của Mỹ gây ra.
Trong trật tự thế giới mới hiện nay, sự trỗi dậy của khối BRICS, gồm các nước lớn đang phát triển Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, đã tạo cho ông Putin một đối trọng để vô hiệu hóa chiến thuật gây sức ép của phương Tây.
Mỹ mất sự tín nhiệm
Một thăm dò của hãng Pew hồi tháng 12/2013 đã cho thấy mức độ ủng hộ chính sách đối ngoại của Mỹ trong dân chúng đang ở mức thấp nhất kể từ năm 1964.
Trong cuộc khủng hoảng ở Syria, chính quyền Obama đã vạch ra "giới hạn đỏ" với sự đe dọa can thiệp quân sự, nhưng rồi áp lực trong nước đã khiến Mỹ phải chấp nhận đề xuất của Nga. Mỹ đã mất sự tín nhiệm trên trường quốc tế bởi không biến lời nói thành hành động.
Trong cuộc khủng hoảng tại Ukraine, chính quyền Obama lặp lại sai lầm này. Những lời lẽ đao to búa lớn của phương Tây có thể sẽ khiến ông Putin trở nên quyết đoán hơn vì ông không tin phương Tây lại đối xử với Nga như đối xử với Iran.
Chính sách cô lập Nga, giống như kiểu cô lập Iran và Triều Tiên, không phải là một mối đe dọa mà Mỹ có thể tạo ra và áp đặt một cách dễ dàng đối với Nga.
Một cách tiếp cận cứng rắn với Nga không phải là lời giải cho bài toán khủng hoảng hiện nay. Theo học giả Bremmer, Mỹ cần phải thừa nhận các lợi ích cốt lõi của Nga và nhìn nhận thấy những hạn chế của chính mình - và nên chấm dứt đưa ra những lời đe dọa rỗng tuếch./.
Nga coi nhẹ việc bị khai trừ khỏi G-8 Đêm 24/3, các nước G-7 ra tuyên bố chung đe dọa tăng cường trừng phạt Nga liên quan đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine, đồng thời tẩy chay Hội nghị Thượng đỉnh G-8 tại Sochi (Nga) vào tháng Sáu tới. |
Nga công bố lệnh trừng phạt nhằm trả đũa Canada Ngày 24/3, Nga cho biết đã ra lệnh cấm nhập cảnh nước này đối với 13 nghị sỹ và các giới chức công quyền khác của Canada. |
“Mỹ và phương Tây đã sai lầm khi đánh giá thấp ông Putin” Diễn biến của cuộc khủng hoảng tại Ukraine đã diễn ra quá nhanh, với bước ngoặt là việc Liên bang Nga tiến hành sáp nhập nước Cộng hòa Crimea vào lãnh thổ của mình. Theo các chuyên gia, dường như Mỹ và đồng minh phương Tây đã đánh giá thấp Tổng thống Nga Vladimir Putin trong “ván cờ Đông-Tây” tại Ukraine. |
PV (Vietnam+)
-
Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình trao 3.000 suất quà Tết ở Quảng Ngãi -
Thủ tướng yêu cầu khởi động, khởi công nhiều dự án giao thông kết nối vùng Đồng bằng sông Hồng -
Thủ tướng Phạm Minh Chính đón, hội đàm với Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin -
Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam - Liên bang Nga -
Thủ tướng dự Diễn đàn Kinh tế thế giới và công du 3 nước châu Âu -
Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Thái Bình -
Đề nghị chấn chỉnh, khắc phục tình trạng chậm quyết định giá đất tại các địa phương
- Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 7 về kế toán, kiểm toán và tài chính
- MM Mega Market "bung lụa" với loạt deal khủng đón Tết Ất Tỵ
- Coca-Cola khởi động Lễ hội chào đón năm mới 2025 với kỷ lục thế giới
- Tập đoàn DIC khẳng định vị thế 7 năm liên tục trong bảng xếp hạng VNR500
- MSD Việt Nam giành "cú đúp" giải thưởng tại HR Asia Awards 2024
- Indochina Capital - 25 năm giữ vị trí tiên phong trên thị trường bất động sản Việt Nam