-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Thị trường M&A toàn cầu khởi sắc -
"Hiệu ứng Trump" kéo giá vàng xuống đáy 2 tháng, đưa bitcoin tăng dựng đứng -
Chủ tịch Fed nêu quan điểm thận trọng, kiên nhẫn sau khi hạ lãi suất -
Ngay sau bầu cử Tổng thống Mỹ, Fed nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất thêm 0,25% -
Hãng thông tấn AP: Ông Trump tái xuất phi thường, đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
Một nhà máy lọc dầu tại Gubkinsky, phía Tây Siberia, Nga. Ảnh: AFP/TTXVN |
Đáp lại, ba ngày sau khi Phó thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố rằng Moskva sẽ cắt giảm sản lượng dầu 500.000 thùng mỗi ngày gây biến động đến thị trường năng lượng, Mỹ đã công bố kế hoạch xuất thêm 285.000 thùng dầu mỗi ngày từ kho dự trữ quốc gia.
Hai động thái trên là dấu hiệu cho thấy cuộc chiến trên mặt trận dầu mỏ đã bùng nổ giữa Nga và Mỹ.
Báo Nezavisimaya Gazeta (Nga) đưa tin nhiều chuyên gia cho rằng quyết định của Điện Kremlin cuối cùng sẽ dẫn đến hiện tượng tăng giá dầu thô Urals của Nga cũng như giá dầu trên toàn cầu.
Theo dữ liệu từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), doanh thu xuất khẩu dầu khí của Nga đã giảm gần 40% trong tháng 1. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu từ Viện Tài chính Quốc tế, Đại học Columbia và Đại học California vẫn bày tỏ nghi ngờ về tính hiệu quả của các biện pháp trừng phạt dầu mỏ của phương Tây nhằm vào Nga. Bởi lẽ, lệnh áp đặt trần giá ở mức 60 USD/thùng với dầu của Nga đã có hiệu lực gần ba tháng nhưng thực tế giá của mặt hàng này vẫn duy trì trên mức đó trong ít nhất một tháng.
Các chuyên gia cũng đang bất đồng ý kiến về quyết định giảm sản lượng dầu của Nga. Nhà phân tích Andrey Maslov của Finam tin rằng bước đi này sẽ ít tác động đến giá cả.
Tuy nhiên, nhà phân tích thị trường hàng hóa tại Otkritie Investment, Oksana Lukicheva lại chỉ ra rằng quyết định Nga đã phần nào tác động đến giá cả toàn cầu, do kỳ vọng cắt giảm sản lượng giúp thị trường dầu không bị sụp đổ, mặc dù nhu cầu vẫn ở mức thấp theo mùa và khối lượng dầu lưu thông vẫn chưa giảm.
Theo nhà phân tích trên, mục tiêu chính của động thái giảm sản lượng dầu của các công ty Nga là để cân bằng giữa cung và cầu sau lệnh cấm vận xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU).
-
Hàn Quốc: Chứng khoán, đồng won "chao đảo" do căng thẳng chính trị -
Giới chuyên gia dự báo Fed tiếp tục giảm lãi suất sau cuộc họp tháng 12/2024 -
Hàn Quốc: Lạm phát được kiềm chế, BoK có khả năng tiếp tục cắt giảm lãi suất vào năm 2025 -
Mỹ "tung đòn" trừng phạt nhằm kiềm chế ngành sản xuất chip AI của Trung Quốc
-
Trung Quốc: PMI sản xuất tháng 11/2024 lập mức đỉnh mới trong vòng 7 tháng -
Người tiêu dùng Mỹ chi tiêu gần 10,8 tỷ USD dịp Black Friday 2024 -
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đe doạ áp mức thuế 100% nếu BRICS tìm cách "rời xa" đồng USD -
Hiệp định CPTPP sẽ mở rộng thêm nhiều thành viên mới -
Bà Ngozi Okonjo-Iweala giữ ghế Tổng giám đốc WTO nhiệm kỳ 2 -
ECB sẽ cắt giảm lãi suất để trợ lực cho kinh tế châu Âu -
Hàn Quốc dẫn đầu thế giới về mật độ robot trong nhà máy
- Lợi nhuận hấp dẫn, giới đầu tư "săn" căn hộ cho thuê
- Vietnam Airlines mời chào giá Gói dịch vụ Sửa chữa và đại tu động cơ phụ APU 131-9A
- Agribank thông báo thời gian giao dịch ngoài giờ hành chính cập nhật thông tin sinh trắc học và giấy tờ tùy thân
- Chung tay chăm sóc trẻ em vùng cao cùng mỹ phẩm Cocoon và UNESCO-CEP
- Bà Rịa - Vũng Tàu tinh gọn để phát triển
- Giọng hát hay Hà Nội, sức hút của một biểu tượng âm nhạc Thủ đô