
-
Năm 2024, Hải Phòng đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP 11,5 - 12%
-
Quan hệ Đối tác chiến lược tăng cường Việt Nam - Thái Lan
-
GRDP tỉnh Hậu Giang tiếp tục dẫn đầu vùng ĐBSCL và xếp thứ 2 cả nước
-
GRDP Quảng Ninh tăng trưởng cao nhất vùng Đồng bằng sông Hồng
-
Biểu giá điện sinh hoạt 5 bậc: Các hộ tiêu thụ dưới 710 kWh sẽ trả phí ít hơn -
Năm tới, 3 động lực đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng đều có cơ hội tăng trưởng tốt
![]() |
Ông Trần Phước Sơn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng cho biết, Bộ Đất đai - Hạ tầng - Giao thông và Du lịch (MLIT - Nhật Bản) đã báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án “Thành phố thông minh” do MLIT tài trợ với thành phố Đà Nẵng. Theo cố vấn chiến lược toàn cầu, Ban Thư ký Bộ trưởng MLIT, ông Masuda Kei: Việc nghiên cứu tiền khả thi dự án phát triển thành phố thông minh đối với Đà Nẵng (Smart Jamp Danang) thực hiện từ tháng 8/2021 đến tháng 3/2022. Đến nay, thời hạn nghiên cứu đã bước vào giai đoạn cuối kỳ.
Qua đó, MLIT thông tin đối với tiểu dự án xây dựng bản đồ số quy hoạch tập trung nội dung nghiên cứu phục vụ vào lĩnh vực vận hành, quản lý hoạt động giao thông thông qua khai thác ứng dụng Ecobus; Dự án xây dựng đô thị thông minh tại Khu Công nghệ cao Đà Nẵng tập trung số hóa và khai thác các nguồn năng lượng, chú trọng phát triển năng lượng tái tạo; xây dựng dữ liệu số về Khu Công nghệ cao theo thời gian thực để quản lý và thực hiện xúc tiến thu hút đầu tư.
Thứ 3 là đối với dự án thí điểm dịch vụ xe đạp công cộng sẽ đưa ứng dụng MaaS (lựa chọn các phương tiện và tuyến đường tối ưu) để đưa dịch vụ xe đạp vào vận hành đồng thời quản lý, điều tiết phương tiện giao thông khác.
“Việc hoàn thành nội dung nghiên cứu tiền khả thi về thành phố thông minh là cơ sở bước đầu, đặt nền móng cho sự hợp tác giữa thành phố Đà Nẵng với MLIT - Nhật Bản. Từ kết quả nghiên cứu tiền khả thi này, thành phố Đà Nẵng mong muốn MLIT cùng các đối tác tiếp tục hỗ trợ thành phố tìm kiếm đối tác và nguồn tài trợ để triển khai dự án trong thời gian sớm nhất” - Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Trần Phước Sơn chia sẻ thêm.
Được biết, nghiên cứu tiền khả thi về thành phố thông minh do MLIT cùng nhóm nghiên cứu do Công ty TNHH Nippon Koei thực hiện. Đề xuất với phía đối tác Nhật Bản, ông Trần Phước Sơn cho rằng UBND thành phố mong Chính phủ Nhật Bản, MLIT và các đối tác tiếp tục quan tâm, hỗ trợ thành phố triển khai các dự án khác như: phát triển ngành dịch vụ logistics thành phố kết nối Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây 2; kết nối xúc tiến và quảng bá du lịch hậu Covid-19…
-
Năm tới, 3 động lực đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng đều có cơ hội tăng trưởng tốt -
Thủ tướng lưu ý thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế -
Lấy phiếu tín nhiệm là cơ hội để từng cán bộ tự soi lại mình -
TP.HCM đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 đạt 7,5 - 8% -
Thủ tướng: Thị trường chứng khoán thanh khoản tốt, "tăng dần đều" -
TP.HCM dự kiến trả 100 triệu đồng/tháng cho người có tài năng đặc biệt -
Quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam và Belarus
-
1 Thay đổi lớn trong phương án đầu tư Sân bay Phan Thiết
-
2 Dự án hạ tầng giao thông TP.HCM: Kỳ vọng vào nhà đầu tư nước ngoài
-
3 Bất động sản vẫn trầm lắng, TP.HCM muốn giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất
-
4 Điệp khúc đội vốn tại nhiều dự án giao thông trọng điểm
-
5 Nhà ga Sân bay Long Thành đang hình thành rõ nét
-
Cùng Samtec Việt Nam lan tỏa những giá trị tốt đẹp tới cộng đồng
-
Vinamilk Sure Prevent Gold đồng hành thăm khám sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi
-
Abera Vietnam chinh phục Amazon - Khi tinh thần cầu thị là cốt lõi của sự thành công
-
Herbalife hỗ trợ nâng cao sức mạnh của thể thao Việt Nam
-
Vietnam Airlines thông báo lựa chọn bên cho thuê ướt 4 tàu bay giao tháng 2/2024
-
Đèn Led cao cấp KingLux mang đến cái nhìn mới về đèn và sử dụng ánh sáng