-
Ngân hàng lạc quan về tín dụng quý I/2025 -
Ngân hàng Nhà nước cấp room tín dụng năm 2025; nhiều ngân hàng cán đích lợi nhuận -
ACB: Thông tin lãnh đạo ACB đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài là sai sự thật -
Giải ngân gói 120.000 tỷ đồng, ngân hàng không bị tính vào room tín dụng -
Lãi suất dự báo đi ngang trong năm 2025 -
NCB hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kinh doanh năm 2024
Ngày 28/7 tới, H&M sẽ khai trương cửa hàng thứ 2 tại Hà Nội. Cửa hiệu thứ 4 của H&M đặt tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Times City, có diện tích gần 2.000 m2.
Mở cửa ngay đúng dịp hè, cửa hiệu sẽ là nơi hội tụ rất nhiều mẫu thiết kế mới nhất & thời thượng dành cho mùa hè, các trang phục và phụ kiện đi biển với mức giá phải chăng, bên cạnh những dòng sản phẩm basics luôn được ưa chuộng bất kể thời gian.
Không lâu sau khi khai trương, cửa hiệu sẽ tiếp tục chào đón bộ sưu tập H&M kết hợp với GP & J BAKER – thương hiệu nổi tiếng về vải dệt và họa tiết in ấn đến từ Anh quốc.
Việc H&M mở nhanh các cửa hàng tại Việt Nam có thể do người tiêu dùng vẫn chưa quen nhiều với mua sắm online. Bởi trên thế giới, số lượng khách trực tiếp tới các cửa hàng H&M mua đồ giảm sút đáng kể. |
Trong khi đó, Zara là thương hiệu thời trang nổi tiếng tới từ Tây Ban Nha vào trước H&M một năm (tháng 6/2016) nhưng hiện mới chỉ có hai cửa hàng. Cả Zara và H&M đều chọn TTTM của Vincom làm địa điểm.
Trước đó đại diện của Zara khẳng định, thương hiệu này sẽ mở rộng và tiến sâu hơn vào thị trường Việt Nam.
Mặc dù có tốc độ mở cửa hàng nhanh hơn Zara nhưng H&M không tiết lộ kết quả kinh doanh tại Việt Nam. Trong khi đó trên toàn cầu, từ cuối năm 2017, H&M lao đao vì doanh thu giảm, tính đóng nhiều cửa hàng. Một trong những biến động là khách hàng ngày càng thích mua sắm online hơn. Do đó, số lượng khách trực tiếp tới các cửa hàng H&M để mua đồ giảm sút đáng kể.
Giới phân tích đánh giá, H&M chậm nhiều bước so với đối thủ về dịch vụ online. Thời điểm đó, H&M thông báo sẽ nỗ lực thích ứng với các thay đổi của thị trường, bao gồm các biện pháp như đóng cửa nhiều cửa hàng trên thế giới, tính toán lại kế hoạch mở các cửa hàng mới, và bán sản phẩm của hãng qua trang web thương mại Trung Quốc Tmall.
Việt Nam vẫn là thị trường đầu hấp dẫn đối với các nhà bán lẻ thời trang. Thời gian gần đây, nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới liên tiếp lên kế hoạch đổ bộ vào Việt Nam.
Trong đó, bước đi của hãng Uniqlo (Nhật Bản) có vẻ thận trọng hơn cả. Hãng này đã phao tin cách đây vài năm và 1 năm qua đã bắt đầu tuyển dụng nhân viên tại Hà Nội và TP.HCM nhưng tới thời điểm này việc chính thức đặt chân vẫn chưa ngã ngũ.
-
Giải ngân gói 120.000 tỷ đồng, ngân hàng không bị tính vào room tín dụng -
Lãi suất dự báo đi ngang trong năm 2025 -
NCB hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kinh doanh năm 2024 -
SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức -
Eximbank dành nhiều ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp nhập khẩu -
HDBank phát hành thành công 3.000 tỷ đồng trái phiếu xanh cho phát triển bền vững -
Tiền ảo bật tăng mạnh ngay từ đầu năm, bitcoin sẽ thay thế vàng trong thập kỷ tới?
-
1 Viêm phổi không rõ nguyên nhân và dịch cúm lan rộng: Mối đe dọa sức khỏe toàn cầu -
2 Đề xuất chấm dứt hợp đồng BOT tuyến đường ven biển Thanh Hóa trị giá 3.372 tỷ đồng -
3 Năm 2024, Hà Nội thu hút được 2,2 tỷ USD vốn FDI, tăng 30% -
4 Tham vọng bứt tốc của doanh nghiệp bất động sản trong năm 2025 -
5 Hàng vạn người dân Hà Nội xuống đường ăn mừng Việt Nam vô địch
- Những sản phẩm thuần chay, lành tính cho em bé “lên ngôi”
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Ký kết hợp tác DIC Resco - MS Real: Khởi đầu định hướng chiến lược mang tầm nhìn dài hạn
- GREENFEED và hành trình nỗ lực kiến tạo nền nông nghiệp bền vững
- Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Cần một hợp tác toàn diện
- 1Business - Chìa khóa vàng trong quản trị doanh nghiệp thời đại số