
-
Kaspersky công bố kết quả kinh doanh 2024: Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á với mức tăng 20%
-
Xây dựng sàn giao dịch kỹ thuật số trong nông nghiệp
-
Lần đầu tiên có hệ sinh thái an ninh mạng ứng dụng AI và dữ liệu tình báo
-
Deloitte: AI giúp tiết kiệm khoảng 70 tỷ USD/năm
-
Giữ vững “xương sống” cho hạ tầng số quốc gia -
MobiFone và VPBank hợp tác chiến lược, tích hợp toàn diện tài chính - viễn thông
Trước đó, vào năm 2011, dưới sự phản đối mạnh mẽ từ cơ quan chức năng Mỹ, AT& T - nhà mạng lớn thứ 2 tại Mỹ cũng từng phải rút lui khỏi thương vụ mua T-Mobile với trị giá ước tính 39 tỷ USD.
Như vậy, đây đã là lần thứ hai T-Mobile không thể đạt được thỏa thuận 'bán mình' do vướng tới những vấn đề liên quan đến quản lý cạnh tranh mà chính phủ Mỹ quy định.
Giống như trước đây, thương vụ Sprint mua lại T-Mobile thành công thị trường Mỹ sẽ đánh mất đi tính cạnh tranh hiện có giữa các nhà mạng, vì từ 4 nhà cung cấp sẽ chỉ còn lại 3.
Dù thông tin chính thức không được công bố nhưng dường như Sprint đã gửi lời 'dạm ngõ' tới T-Mobile với mức giá vào khoảng 32 tỷ USD, cao hơn 2 tỷ USD so với giá chào mua của nhà mạng đến từ Pháp - Iliad.
Trước đó, có thông tin cho rằng nhà mạng Đức Deutsche Telekom hiện đang sở hữu 67% cổ phần T-Mobile đã đồng ý bán cổ phiếu T-Mobile cho ngân hàng SoftBank hiện đang là cổ đông chính của Sprint (ông Masayoshi Son vừa là chủ tịch SoftBank đồng thời là CEO Sprint). Thương vụ sáp nhập được cho là sẽ giúp liên minh Sprint và T-Mobile đủ sức cạnh tranh với Verizon và AT&T.
Với vụ mua hụt này, có thể Sprint sẽ phải trả cho T-Mobile tới 4 tỷ USD tiền phạt (AT&T cũng phải mất cho T-Mobile tổng cộng tới 6 tỷ USD cả tiền mặt và chia sẻ giấy phép công nghệ cho lần rút lui 3 năm trước). Số tiền này có thể giúp T-Mobile cải thiện phần nào sức khỏe tài chính.
Gần đây, T-Mobile ra báo cáo thu hút thêm hơn 1 triệu thuê bao trong quý II/2014, tăng liên tiếp trong 5 quý gần đây, trong khi Sprint lại bị mất tiếp 220.000 thuê bao.
Với việc Sprint mất cơ hội thâu tóm, T-Mobile có thể sẽ rơi vào tay Iliad.
Những tỷ phú thế giới 'đen đủi' nhất Cùng trong 3 tháng vừa qua, hai đại gia Muskesh Ambani và Eike Batista mất lần lượt 5,6 tỷ và hơn 15 tỷ USD. Nhưng tổng thiệt hại chỉ bằng 30% so với mất mát của tỷ phú Nhật Bản Masayoshi Son trong những năm đầu thế kỷ XXI. |
Hải Đăng
-
Quy định về việc kết nối, chia sẻ dữ liệu trong giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước
-
Kaspersky công bố kết quả kinh doanh 2024: Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á với mức tăng 20%
-
Xây dựng sàn giao dịch kỹ thuật số trong nông nghiệp
-
Lần đầu tiên có hệ sinh thái an ninh mạng ứng dụng AI và dữ liệu tình báo
-
Danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi -
Deloitte: AI giúp tiết kiệm khoảng 70 tỷ USD/năm -
Giữ vững “xương sống” cho hạ tầng số quốc gia -
MobiFone và VPBank hợp tác chiến lược, tích hợp toàn diện tài chính - viễn thông -
Ngành chế tạo Việt Nam trước làn sóng chuyển đổi công nghệ xanh -
Đã có công cụ chuyển đổi địa chỉ cũ - mới tiện lợi cho người dân -
AI lõi "Make in Vietnam" được xếp hạng thứ 12 thế giới
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower