“Tàn dư” của đại dịch Covid-19 cùng những biến động kinh tế toàn cầu đang đặt nhiều nền kinh tế, trong đó có Việt Nam, vào giai đoạn thử thách. Thực tế này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh chính sách linh hoạt, thực thi chính sách nhất quán để khơi thông dòng vốn, tạo động lực phát triển mới.
Cụ thể hóa, hoàn hiện, đồng bộ pháp luật về đầu tư - kinh doanh và áp dụng các quy định pháp luật một cách nhất quán sẽ góp phần tháo gỡ một số vướng mắc đối với hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A), từ đó “mở đường” đón dòng vốn M&A đổ vào Việt Nam mạnh mẽ hơn...
Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước, tháo gỡ những rào cản, xây dựng môi trường pháp lý khả thi, minh bạch… sẽ tạo đà để thị trường M&A Việt Nam đón bắt cơ hội hút mạnh dòng vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Thị trường vốn Việt Nam phát triển rất nhanh trong hơn một thập kỷ qua, nhưng vấn đề cần ưu tiên nhất trong thời điểm hiện nay là nâng cao nhận thức về ESG (môi trường- xã hội- quản trị).
Dù còn khó khăn, nhưng việc kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 8% năm nay và có mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm tới sẽ tạo “bệ đỡ” cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, đặc biệt là thị trường M&A.
Ông Masataka “Sam” Yoshida, Giám đốc toàn cầu dịch vụ mua bán- sáp nhập (M&A) xuyên quốc gia của RECOF Corporation (Nhật Bản) nhấn mạnh, nguồn vốn nước ngoài sẽ tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam thông qua M&A.
Dẫu đã có nhiều dấu ấn, nhưng ông Lê Minh Phiếu luôn mong có cơ hội được tiếp nhận những thương vụ mua bán-sáp nhập (M&A) đình đám hơn như một cách để thách thức giới hạn của bản thân.
Hàng loạt thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) đình đám trên thị trường bất động sản được công bố trong nửa đầu năm 2022, với dấu ấn của các nhà đầu tư trong nước.