Ra đi tìm đường cứu nước với khát vọng giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) đã hoạt động tích cực, khẩn trương và đầy sáng tạo để chuẩn bị cho sự ra đời các tổ chức cộng sản - tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Mối quan tâm lớn nhất, sâu sắc nhất trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người là xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác Đảng ở các chi bộ cơ sở, coi chi bộ là tổ chức quyết định tới thành công hay thất bại của Đảng.
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở Chủ nghĩa Mác - Lênin con đường cứu nước duy nhất đúng cho dân tộc mình. Cũng từ đó, Cách mạng Tháng Mười Nga đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và theo đó ảnh hưởng to lớn đến cách mạng Việt Nam.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi là “kim chỉ nam” cho các thế hệ nhà báo, cơ quan báo chí trong quá trình tu dưỡng, phấn đấu, trưởng thành và lớn mạnh, luôn giữ “tâm sáng, lòng trong, bút sắc”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người làm báo phải thấu suốt đường lối báo chí của Đảng, viết để nêu những cái hay, cái tốt, đồng thời để phê bình những khuyết điểm; nêu cái hay cái tốt thì phải có chừng mực, chớ phóng đại; phê bình thì phải thật thà, chân chính, đúng đắn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy những điều rất hay, rất đúng về đạo đức cách mạng và chính Người là tấm gương tiêu biểu của nền đạo đức mang tính nhân văn sâu sắc.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là nhiệm vụ quan trọng, là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng đạo đức cách mạng và xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.