Trước bối cảnh khó khăn, cộng với ảnh hưởng của bão Yagi khiến nợ xấu có xu hướng tăng, buộc các nhà băng phải tăng trích dự phòng rủi ro trong nửa cuối năm 2024.
Số dư Quỹ dự phòng rủi ro Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã trích lập được 7.203 tỷ đồng, song chưa có căn cứ pháp lý, chưa đủ cơ sở sử dụng số dự phòng rủi ro này để xử lý nợ xấu.
Lãi suất huy động giảm mạnh, trong khi lãi vay khó giảm đại trà, tín dụng tăng chậm, Quốc hội nóng ruột chuyện doanh nghiệp khó tiếp cận vốn… là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Hợp tác xã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong các trường hợp khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản; cá nhân bị chết, mất tích; các khoản nợ nhóm 5 (nợ mất vốn).
Tín dụng và dịch vụ tăng trưởng tốt, nhưng trích lập dự phòng rủi ro cao khiến lợi nhuận quý III/2022 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank; mã: SGB) chỉ tăng 4% so với cùng kỳ.
Ngân hàng TMCP VietinBank (HOSE: CTG) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2022 với mức tăng trưởng lợi nhuận lên tới 107%, do tín dụng bật tăng mạnh và do so sánh với nền thấp năm 2021.
Không còn khoản thu nhập bất thường, lợi nhuận thuần của MSB giảm so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, trích lập dự phòng giảm tới gần 88% giúp lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tiếp tục tăng.
Agribank vừa công bố báo cáo tài chính riêng kiểm toán năm 2021 với lợi nhuận trước thuế14.502 tỷ đồng. Trong năm, nợ xấu tăng đáng kể song bao phủ nợ xấu cũng được nâng lên mức cao kỷ lục.