Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 72/2025/NĐ-CP quy định về cơ chế, thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/3/2025.
Theo quy định, giá bán điện bình quân tăng từ 3% trở lên so với giá bán điện bình quân hiện hành thì giá điện được phép điều chỉnh tăng. Thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 3 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất.
Sản lượng phát thực tế của các loại hình nguồn điện có giá thành sản xuất cao từ đầu năm 2023 tới nay và dự kiến cho cả năm 2023 tiếp tục gia tăng, nhất là so với năm 2022.
Việc tăng giá điện từ 4/5/2023 sẽ giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tăng thu hơn 8.000 tỷ đồng, qua đó giúp Tập đoàn bớt khó khăn. Mức tăng 3% cũng không tác động nhiều tới CPI.
Khung mới của giá bán lẻ điện bình quân ở mức 1.826-2.444 đồng/kWh chưa phải là giá bán lẻ điện bình quân làm cơ sở để có biểu giá điện cụ thể áp dụng cho các hộ tiêu dùng.
Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân sẽ chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng vừa có hiệu lực và chưa làm thay đổi ngay giá điện bán lẻ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh.
Tại quyết định 2165/QĐ-TTg, ban hành ngày 11/11/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2013-2015 (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Theo đó, mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.437 đồng/kWh và tối đa là 1.835 đồng/kWh.
>>> Năm 2015: triển khai thị trường bán buôn điện cạnh tranh
>>> 'Kiên quyết xử lý nếu EVN đưa biệt thự vào giá điện'