Sáng nay, 4/1, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trình bày trước Quốc hội Tờ trình về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 8 luật trong phiên khai mạc kỳ họp bất thường.
Dự án 1 luật sửa 10 luật nhằm tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư, sản xuất, kinh doanh là một trong những vấn đề cấp bách có thể được Quốc hội xem xét trong kỳ họp chuyên đề.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 100/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế, trong đó sửa đổi quy định xử lý đối với việc chậm nộp thuế.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2016, nhưng bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam cho rằng, cần phải sửa đổi lại lần nữa, vì có một số mặt hàng đang phải chịu thuế TTĐB hiện đã không còn phù hợp và ngược lại, một số mặt hàng mới cần áp thuế TTĐB.
Các doanh nghiệp ngành bia, rượu, nước giải khát đang kiến nghị việc lùi thời gian có hiệu lực với Nghị định 108/2015/NĐ-CP và Thông tư 195/2015/TT-BTC. Trong thực tế đã có nhiều quy định không hợp lý phải chấp nhận lùi thời hạn có hiệu lực khi được đề xuất khá vội vàng.
Trong tháng 1/2016, một số chính sách về kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực như: Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ; Quy định mới về xử phạt vi phạm bán hàng đa cấp; Tăng lương tối thiểu vùng...
Dự thảo mới nhất của Bộ Tài chính về giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô dưới 24 chỗ ngồi có thể khiến nhiều doanh nghiệp ô tô phải thay đổi cách thức hoạt động để đỡ mất tiền nộp thuế.
Trước thực trạng ngân sách giảm thu hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm, nhiều khả năng, tại Kỳ họp thứ 7 vào tháng 5 tới, Quốc hội sẽ chấp thuận đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của Bộ Tài chính.