Tại Đề án tái cơ cấu Petrovietnam 2021-2025 được gửi lên cơ quan chức năng, Petrovietnam đã đề nghị giữ nguyên tỷ lệ nắm giữ 75,56% vốn điều lệ tại PVCFC cho đến khi Đề án được Thủ tướng phê duyệt.
Petrovietnam đã làm việc với đại diện Lãnh đạo cấp cao của bộ phận cho vay hợp vốn khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Ngân hàng SMBC Singapore phục vụ hoạt động thu xếp vốn cho một số dự án của mình.
Doanh thu tháng 10 của Petrovietnam cao nhất từ đầu năm, qua đó tiếp tục duy trì kết quả sản xuất, kinh doanh tích cực và dự kiến sẽ hoàn thành tất cả các chỉ tiêu tài chính được giao trong năm 2023 vào khoảng giữa tháng 11 này.
PVEP đang nỗ lực duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, an toàn, đồng thời nỗ lực triển khai các giải pháp nhằm hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu kế hoạch của cả năm 2023.
Việc Tập đoàn Dầu khí Việt nam (Petrovietnam) chính thức trở thành chủ đầu tư hai dự án nhiệt điện Ô Môn III và Ô Môn IV là bước tiến mới trong quá trình hiện thực hóa chuỗi dự án khí - điện Lô B.
Tính đến ngày 30/9/2023, tổng tài sản hợp nhất của Petrovietnam ước đạt 998.000 tỷ đồng, giá trị thương hiệu Petrovietnam đạt 1,382 tỷ USD - tăng gấp 3 lần so với năm 2019.
Sau 48 năm xây dựng và trưởng thành (3/9/1975 - 3/9/2023), Petrovietnam đã phát triển vượt bậc về quy mô và chiều sâu, đồng bộ từ tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí đến công nghiệp lọc hoá dầu, năng lượng, dịch vụ kỹ thuật chất lượng cao.
Giá trị thương hiệu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 1,382 tỷ USD, nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm thứ 4 liên tiếp.