Trong khi các thị trường xuất khẩu hầu như đóng băng, thì thị trường nội địa dù có sự suy giảm về quy mô, nhưng vẫn hoạt động. Doanh nghiệp một số ngành nghề đang xây dựng kế hoạch tăng cường phục vụ thị trường nội địa.
Để “chớp” cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp nông nghiệp đã và đang lên kế hoạch chi tiết từ cơ cấu kinh doanh, đến đầu tư mở rộng sản xuất…
Càng về nửa cuối năm, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu càng giảm tốc và đây là dấu hiệu cho thấy, việc đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% trong năm nay gần như là bất khả khi.
Việc nước Anh rời Liên minh châu Âu (Brexit) được giới doanh nghiệp cho rằng, sẽ ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng đó không quá lo ngại và các doanh nghiệp đã có kịch bản đối phó với ảnh hưởng này.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đang là 3 thị trường xuất khẩu dây điện và cáp điện lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch đạt hơn 230 triệu USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu 6 tháng 2016.
Kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có thị trường. Số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, mới qua 6 tháng đã có 22 thị trường xuất khẩu đạt 1 tỷ USD trở lên.
Kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có thị trường. Số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, mới qua 6 tháng đã có 22 thị trường xuất khẩu đạt 1 tỷ USD trở lên.
Theo báo cáo của Bộ Công thương, trong 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 82,13 tỷ USD, tăng 5,7% so với cùng kỳ. Trong đó, một số ngành hàng chủ lực vẫn có sự tăng trưởng, cụ thể: Nhóm nông, lâm, thủy sản đạt 13,63 tỷ USD, tăng 4,1%; nhóm công nghiệp chế biến đạt 62,59 tỷ USD, tăng 8,7%...