Sau sáp nhập tỉnh, nhiều địa phương sẽ cộng hưởng được tiềm năng, lợi thế để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho phát triển kinh tế - xã hội.
Muốn tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn tới, Việt Nam cần “nâng tầm” dòng vốn đầu tư nước ngoài. Đây chính là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Nhiều kỳ vọng được đặt ra, khi các “ông lớn” toàn cầu đang lên các kế hoạch đầu tư “khủng” vào Việt Nam - điểm đến đầu tư luôn được cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế đánh giá cao.
Thành phố Đà Nẵng thu hút hơn 210 triệu USD vốn FDI, trong đó cấp mới 60 dự án; đưa tổng số dự án FDI tại Thành phố lên 1.012 dự án, với tổng vốn đầu tư gần 4,55 tỷ USD.
Ông Michael Kokalari, Giám đốc Phòng Phân tích kinh tế vĩ mô và Nghiên cứu thị trường (VinaCapital) cho rằng, có rất ít quốc gia trên thế giới phù hợp như Việt Nam để sản xuất các loại sản phẩm mà các doanh nghiệp FDI đang sản xuất tại đây.
Trong 4 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào TP.HCM đạt 915,6 triệu USD (giảm 6,5% so với cùng kỳ), trong đó chủ yếu đến từ việc vốn góp mua cổ phần là 713,5 triệu USD.
Giáo sư Đại học Waseda (Nhật Bản), thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, ông Trần Văn Thọ cho rằng, Việt Nam có lợi thế thu hút doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong sản xuất chip bán dẫn, nhưng nhà đầu tư nước ngoài không chờ Việt Nam đáp ứng đủ nguồn nhân lực chất lượng cao.
Trong 2 tháng đầu năm, Việt Nam thu hút hơn 4,29 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm 2023. “Việt Nam đang viết tiếp câu chuyện thần kỳ trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt được từ giữa năm trước”, bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê) chia sẻ.