-
Đà Nẵng: Chiếm đoạt hơn 3.700 tỷ đổng, Tổng giám đốc công ty GFDI bị bắt -
Bộ Công an giữ nguyên quan điểm vụ mua bán hơn 19.000 hóa đơn khống -
Luật sư bào chữa đề nghị tòa xem xét, tạo điều kiện để bà Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả -
Cựu Phó tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản “nhúng chàm” -
Quảng Bình: Khởi tố, bắt tạm giam nhiều lãnh đạo ban quản lý dự án cấp huyện
Hiện trạng cầu Phong Châu sau khi bị sập. |
Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ vừa ký quyết định thành lập tổ điều tra sự cố công trình cầu Phong Châu gồm 21 thành viên do ông Trần Quang Tuấn - Giám đốc Sở Xây dựng Phú Thọ làm Tổ trưởng; 2 tổ phó là Phó giám đốc Sở Xây dựng Phú Thọ và Phó Chánh văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ.
Tổ còn gồm một số thành viên là chuyên gia độc lập như ông Nguyễn Văn Nhậm - nguyên Trưởng Bộ môn cầu đường, Trường Đại học GTVT; chuyên gia cầu của Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu các công trình xây dựng.
Tổ điều tra sự cố công trình cầu Phong Châu có nhiệm vụ thu thập hồ sơ, tài liệu, số liệu kỹ thuật có liên quan và thực hiện các công việc chuyên môn để xác định nguyên nhân sự cố; phân định trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với các chủ thể liên quan; đề xuất tổ chức tư vấn có năng lực phù hợp thực hiện kiểm định, đánh giá nguyên nhân sự cố và đưa ra giải pháp khắc phục; thẩm tra, phê duyệt đề cương kiểm định, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện; đánh giá, nghiệm thu báo cáo kết quả kiểm định của tổ chức tư vấn và tổng hợp kết quả, báo cáo UBND tỉnh Phú Thọ.
Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ yêu cầu các chủ thể liên quan tới quá trình thi công, sửa chữa, bảo trì công trình; đơn vị chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng có nghĩa vụ cung cấp các hồ sơ tài liệu liên quan và thực hiện các yêu cầu khác của Tổ điều tra sự cố.
Trước đó, do ảnh hưởng của bão số 3, mưa lũ trên diện rộng các tỉnh miền núi phía Bắc, bên cạnh đó các hồ thủy điện phía thượng nguồn (hồ Tuyên Quang, hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà) xả nước đồng loạt đã làm mực nước sông Hồng (đoạn qua huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) cao hơn mức báo động 3, vượt đỉnh lũ năm 1971 là 1,4 m.
Nước lũ lên nhanh tràn qua đê gây ngập úng các xã phía Bắc huyện Hạ Hòa và thị trấn Hạ Hòa, ảnh hưởng nghiêm trọng việc lưu thông trên tuyến đường Quốc lộ 32C (thuộc tuyến đê hữu Thao, chiều dài 22 km) và Quốc lộ 2D (thuộc tuyến đê tả Thao, chiều dài 32 km).
Đặc biệt, ngày 9/9/2024, cầu Phong Châu trên Quốc lộ 32C ), thuộc địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ gặp sự cố sập khi lũ cuốn trôi trụ và 2 nhịp dàn chính (nhịp 6 và 7 phía bờ hữu sông Thao).
-
Cựu Phó tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản “nhúng chàm” -
Dự án Tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên: Quan ngại tiến độ, chưa phát hiện tham nhũng -
Quảng Bình: Khởi tố, bắt tạm giam nhiều lãnh đạo ban quản lý dự án cấp huyện -
Thu lợi bất chính gần 570 tỷ đồng từ khai thác trái phép tại mỏ than Bố Hạ -
Loạt sai phạm về cấp phép, khai thác khoáng sản xảy ra tại Phú Yên -
Đằng sau khoản lợi “khủng” từ những thương vụ mua bán dự án tai tiếng - Bài 3: Những chiêu thức “kinh điển” nhằm thâu tóm của công -
Đình chỉ khai thác mỏ cao lanh của Công ty L.Q JoTon Lâm Đồng
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 18/11 -
2 Đề xuất giải pháp đặc biệt “cứu” dự án chống ngập tại TP.HCM -
3 Rõ dần kịch bản mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận trị giá 38.693 tỷ đồng -
4 Hội đồng Vàng thế giới: Hai nguyên nhân khiến vàng lao dốc -
5 Động thái mới tại tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh
- EVNGENCO3 nhận giải thưởng uy tín dành cho doanh nghiệp niêm yết
- Đạm Phú Mỹ tiến tới “nhà máy thông minh”
- SonKim Land được vinh danh là Chủ đầu tư của thập kỷ
- Vĩnh Long khai trương tuyến phố đi bộ tại dự án của T&T Group
- VinFuture công bố Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải 2024
- SeABank dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp Quản trị công ty tốt nhất (Midcap) tại VLCA 2024