
-
Nghệ An đề nghị giảm phí qua trạm Bến Thủy 1 cho 11 phường, xã
-
Quý I/2025, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 14%, đạt 202,5 tỷ USD
-
Giá xăng tăng lần thứ 3 liên tiếp
-
Xăng RON95 tiến sát 21.000 đồng/lít
-
Điểm đến mua sắm vạn trải nghiệm - Lời giải cho thị trường bán lẻ thế hệ mới -
Hàng trăm doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tại Vietnam Expo 2025
TP.HCM: Bình ổn thị trường ngành hàng thực phẩm chưa “ổn”
Một số mặt hàng ngành thực phẩm như đường, dầu ăn, thịt gia súc, gia cầm,… là những mặt hàng còn hạn chế nhiều nhất trong Chương trình Bình ổn thị trường.
TIN LIÊN QUAN
Báo cáo mới đây tạị Hội nghị Tổng kết 20 năm triển khai thực hiện Chương trình Bình ổn thị trường giai đoạn 2002 - 2022, định hướng triển khai giai đoạn 2022 - 2032 trên địa bàn do UBND TP.HCM tổ chức sáng ngày 21/10, UBND Thành phố cho biết, một số mặt hàng như đường, dầu ăn, thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm… có chi phí sản xuất còn cao, chưa ổn định, phụ thuộc diễn biến thị trường thế giới.
Nguyên nhân do nguồn nguyên liệu đầu vào như thức ăn chăn nuôi, phân bón, dầu cọ, ngũ cốc... còn phụ thuộc vào nhập khẩu.
![]() |
Hội nghị Tổng kết 20 năm triển khai thực hiện Chương trình Bình ổn thị trường giai đoạn 2002 - 202 |
Trong khi đó, các nhóm hàng tươi sống như thịt, rau, củ quả,… chưa được đầu tư mạnh về công nghệ chế biến sâu sau thu hoạch, bảo quản lâu, dự trữ dài ngày, nguồn cung, giá cả thường phụ thuộc nhiều vào diễn biến thời tiết, dịch bệnh. Được biết, thói quen tiêu dùng của người dân hiện không ưa chuộng thực phẩm đã qua chế biến, đông lạnh, khiến doanh nghiệp không có động lực phát triển về mặt này, Nhà nước cũng chưa có những chính sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mạnh về công nghệ chế biến sâu.
Hiện các mặt hàng bình ổn thị trường phần lớn vẫn thuộc ngành thực phẩm, hàng tươi sống, người tiêu dùng vẫn còn thói quen ưa chuộng trực tiếp lựa chọn thực phẩm khi mua hàng khiến ứng dụng thương mại điện tử trong vận hành chuỗi cung ứng sản phẩm bình ổn thị trường, trong hoạt động của từng doanh nghiệp tham gia chương trình vẫn còn chậm, chưa theo kịp xu hướng phát triển.
Ngoài ra, hiện trạng logistics còn nhiều bất cập, hệ thống kho dự trữ phân tán, nhỏ lẻ, vận chuyển hàng hóa khu vực nội thành gặp nhiều khó khăn cũng khiến hoạt động cung ứng, đảm bảo lượng hàng đầy đủ tại điểm bán của doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình giao nhận.

Hàng loạt yếu tố bất lợi làm phương hại tới an ninh lương thực toàn cầu
Thế giới đang cùng lúc phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi như xung đột, Covid-19, biến đổi khí hậu cùng với bất bình đẳng xã hội....
Bình luận bài viết này
Xem thêm trên Báo Đầu Tư
-
Giá xăng tăng lần thứ 3 liên tiếp -
Xăng RON95 tiến sát 21.000 đồng/lít -
Điểm đến mua sắm vạn trải nghiệm - Lời giải cho thị trường bán lẻ thế hệ mới -
Mặt hàng thặng dư thương mại nào cần làm rõ với Mỹ sau khi điều chỉnh thuế quan? -
Việc phải chịu thuế cao từ Mỹ buộc Việt Nam đẩy nhanh chiến lược đa dạng thị trường -
Hàng trăm doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tại Vietnam Expo 2025 -
Hết năm 2024, Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn 6.067 tỷ đồng
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort