
-
Bình Định, Ninh Thuận khánh thành các dự án giao thông giúp kết nối liên vùng
-
Khai thác tuyến chính gần 30 km cao tốc Bến Lức - Long Thành từ ngày 28/4/2025
-
Thông xe kỹ thuật cao tốc Bắc - Nam đoạn Bùng - Vạn Ninh, tổng mức đầu tư 9.361 tỷ đồng
-
Thông xe kỹ thuật cao tốc Bắc - Nam đoạn Hàm Nghi - Vũng Áng, tổng mức đầu tư 9.735 tỷ đồng
-
Khánh thành nhà ga T3 Tân Sơn Nhất, tổng mức đầu tư 10.873 tỷ đồng -
Khởi công, khánh thành 80 dự án trên khắp cả nước với tổng số vốn 445.000 tỷ đồng
Theo báo cáo của Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM (Hepza), trong 10 tháng của năm 2023, tổng vốn đầu tư (cấp mới và điều chỉnh vốn) vào các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố đạt 948 triệu USD, đạt 172,51% kế hoạch của năm (kế hoạch đề ra 550 triệu USD), tăng 124 % so cùng kỳ năm 2022.
![]() |
Khu công nghiệp Hiệp Phước, TP.HCM |
Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý trong thu hút vốn đầu tư 10 tháng là vốn của nhà đầu tư trong nước rót vào các khu công nghiệp vượt xa so với vốn FDI.
Cụ thể, tổng vốn của nhà đầu tư trong nước rót vào các khu công nghiệp đạt 17.955 tỷ đồng (tương đương 764 triệu USD), tăng 174 % so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, cấp mới 35 dự án, số vốn đầu tư đăng ký 16.329 tỷ đồng (tương đương 695 triệu USD); 16 dự án điều chỉnh vốn với vốn điều chỉnh tăng 1.626 tỷ đồng (tương đương 69,73 triệu USD).
Trong khi vốn đầu tư nước ngoài rót vào các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố chỉ đạt 184 triệu USD, tăng 28 % so với cùng kỳ năm ngoái. Dù dự án cấp mới lên tới 13 dự án nhưng số vốn đầu tư đăng ký chỉ đạt gần 61 triệu USD, song vẫn tăng 122 % so với cùng kỳ; 23 dự án điều chỉnh vốn với vốn điều chỉnh tăng 123 triệu USD, tăng 5,82% so với cùng kỳ năm trước.
Ghi nhận thực tế cho thấy, việc hết quỹ đất công nghiệp để thu hút đầu tư là nguyên nhân dẫn đến số vốn FDI đầu tư vào các khu công nghiệp tại đầu tàu kinh tế TP.HCM đạt thấp so với vốn đầu tư trong nước. Trong khi với quy mô nhỏ, việc thuê nhà xưởng xây sẵn trong các khu công nghiệp rất phù hợp với doanh nghiệp trong nước.
Một điểm cũng dễ nhận thấy là trong những năm gần đây dù vốn FDI đầu tư vào TP.HCM vẫn đạt ở mức cao nhưng chủ yếu là vốn rót vào các dự án bất động sản và các dự án thương mại, dịch vụ. Còn các dự án sản xuất tại các khu công nghiệp nhà đầu tư nước ngoài thường chọn đầu tư vào các tỉnh lân cận.

-
Thông xe kỹ thuật cao tốc Bắc - Nam đoạn Bùng - Vạn Ninh, tổng mức đầu tư 9.361 tỷ đồng
-
Thông xe kỹ thuật cao tốc Bắc - Nam đoạn Hàm Nghi - Vũng Áng, tổng mức đầu tư 9.735 tỷ đồng
-
Thông xe kỹ thuật cao tốc Bắc - Nam đoạn Bãi Vọt - Hàm Nghi, tổng mức đầu tư 7.644 tỷ đồng
-
Khánh thành nhà ga T3 Tân Sơn Nhất, tổng mức đầu tư 10.873 tỷ đồng
-
Khởi công, khánh thành 80 dự án trên khắp cả nước với tổng số vốn 445.000 tỷ đồng -
Xây dựng Trung tâm thương mại AEON Hải Dương vốn đầu tư 1.180 tỷ đồng -
Khởi công xây dựng nút giao khác mức giữa đường vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long -
Khởi công Dự án xây dựng Nhà ga hành khách T2 - Cảng hàng không Đồng Hới -
Duyệt nhà thầu làm cao tốc 8.400 tỷ đồng; Đề xuất 56.301 tỷ đồng làm metro Bình Dương - Suối Tiên -
Thông xe 21 km cao tốc Bến Lức - Long Thành nối miền Tây với cảng Hiệp Phước -
Danh sách đại dự án giao thông sẽ thông xe, hoàn thành đưa vào khai thác từ 19/4/2025
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu